Những câu hỏi liên quan
hà linh
Xem chi tiết
Đinh Nguyễn Anh Tú
16 tháng 1 2022 lúc 1:33

Tính mol như thường thôi

Bình luận (0)
Kudo Shinichi
16 tháng 1 2022 lúc 7:22

Bài 1:

\(PTHH:2HgO\underrightarrow{Phân.hủy}2Hg+O_2\\ á,Theo.PTHH:n_{O_2}=\dfrac{1}{2}.n_{HgO}=\dfrac{1}{2}.0,1=0,05\left(mol\right)\\ V_{O_2\left(đktc\right)}=n.22,4=0,05.22,4=1,12\left(l\right)\)

\(b,n_{HgO}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{43,4}{217}=0,2\left(mol\right)\\ Theo.PTHH:n_{Hg}=n_{HgO}=0,2\left(mol\right)\\ m_{Hg}=n.M=0,2.201=40,2\left(g\right)\)

\(c,n_{Hg}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{14,07}{201}=0,07\left(mol\right)\\ Theo.PTHH:n_{HgO}=n_{Hg}=0,07\left(mol\right)\\ m_{HgO}=n.M=0,07.217=15,19\left(g\right)\)

Câu 2:

\(a,PTHH:Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\\ Theo.PTHH:n_{Zn}=n_{H_2}=0,3\left(mol\right)\\ m_{Zn}=n.M=0,3.65=19,5\left(g\right)\\ b,Theo.PTHH:n_{HCl}=2.n_{Zn}=2.0,3=0,6\left(mol\right)\\ m_{HCl}=n.M=0,6.36,5=21,9\left(g\right)\)

Bình luận (1)
Lâm Quang Hùng
Xem chi tiết
Vũ Hải Lâm
26 tháng 11 2019 lúc 22:07

b,  số mol HgO phân hủy là:

43,4/217 = 0,2 ( mol)

theo ptpư: nHgO= nHg = 0,2 (mol)

khối lượng thủy ngân sịnh ra khi cho 43,4g HgO phân hủy là:

mHg = 201*0,2=40,2 g

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Tranngochuetran
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
30 tháng 1 2021 lúc 16:48

nHgO=2,17/217=0,01(mol)

nO2=0,112/22,4=0,005(mol)

PTHH: 2 Hg + O2 -to-> 2 HgO

Ta có: 0,01/2 = 0,005

=>P.ứ xảy ra hết.

=> nHg=nHgO=0,01(mol)

=>mHg=0,01.201=2,01(g)

Bình luận (0)
LanAnk
30 tháng 1 2021 lúc 16:50

\(n_{HgO}=\dfrac{2,17}{217}=0,01\left(mol\right)\)

\(n_{O_2}=\dfrac{0,112}{22,4}=0,005\left(mol\right)\)

PTHH :       \(2HgO\rightarrow2Hg+O_2\)

                   0,01    0,0025    0,005          (mol)

\(m_{Hg}=0,0025.201=0,5025\left(g\right)\)

 

 

Bình luận (0)
Hy Hy
Xem chi tiết
B.Thị Anh Thơ
12 tháng 4 2020 lúc 19:25

a, Ta có:

\(n_{HgO}=\frac{21,7}{217}=0,1\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow n_{O2}=n_{HgO}=0,1\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow V_{O2}=0,1.22,4=2,24\left(l\right)\)

b, Ta có:

\(n_{HgO}=0,2\left(mol\right)\Rightarrow n_{Hg}=n_{HgO}=0,2\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{Hg}=0,2.201=40,2\left(g\right)\)

c,Ta có:

\(n_{Hg}=0,07\left(mol\right)\Rightarrow n_{HgO}=0,07\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{HgO}=0,07.217=15,19\left(g\right)\)

Bình luận (0)
Trần Hữu Tuyển
12 tháng 4 2020 lúc 19:16

bạn cân bằng PTHH rồi tính số mol các chất ra sau đó dựa vào PTHH mà tính số mol nhé

Bình luận (0)
Huy Hà
Xem chi tiết
Lihnn_xj
4 tháng 1 2022 lúc 16:38

\(n_{HgO}=\dfrac{43,4}{217}=0,2mol\)

2HgO \(\underrightarrow{t^o}\) 2Hg + O2

0,2           0,2                ( mol )

\(m_{Hg}=0,2.201=40,2g\)

 

Bình luận (0)
_____Teexu_____  Cosplay...
Xem chi tiết
Minh Nguyen
31 tháng 1 2020 lúc 15:07

Ta có : \(n_{HgO}=\frac{54,25}{217}=0,25\left(mol\right)\)

PTHH : \(2HgO\rightarrow2Hg+O_2\uparrow\)

Theo phương trình, ta có : \(n_{O_2}=\frac{1}{2}n_{HgO}\Rightarrow n_{O_2}=0,125\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow V_{O_2}=0,125.22,4=2,8\left(l\right)\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Ân Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Tường Vy
2 tháng 1 2018 lúc 21:14

a) 2HgO → 2Hg +O\(_2\)

b) Theo PT ta có: n\(_{O_2}\)=\(\dfrac{1}{2}\)nHgO=\(\dfrac{1}{2}\).0,1=0,05(mol)⇒m\(_{O_2}\)=0,05.32=1,6(g)

c)nHgO=\(\dfrac{43,4}{217}\)=0,2(mol)

Theo Pt ta có:nHg=nHgO=0,2(mol)⇒mHg=0,2.201=40,2(g)

Bình luận (0)
Trần Quốc Chiến
2 tháng 1 2018 lúc 21:26

a, PTHH:2HgO--->2Hg+O2

b, Theo pt: nO2=\(\dfrac{1}{2}.nHgO=\dfrac{1}{2}.0,1=0,05\) mol

=> mO2= 0,05.32= 1,6 (g)

c, nHgO=\(\dfrac{43,4}{217}=0,2\) mol

Theo pt: nHg=nHgO=0,2 mol

=> mHg= 0,2.201= 40,2 (g)

Bình luận (0)
mạnh
12 tháng 2 2018 lúc 21:04

a)ptpư: 2HgO --to--➤ 2Hg + O2

b) theo ptpư thì 1/2nHgO = nO2 = 1/2 * 0,1 = 0,05 (mol)

Khối lượng khí O2 sinh ra khi cho 0,1 mol Hgo phân hủy là:

mO2 = 0.05 * 32 = 1,6 g

c) số mol HgO phân hủy là:

43,4/217 = 0,2 ( mol)

theo ptpư: nHgO= nHg = 0,2 (mol)

khối lượng thủy ngân sịnh ra khi cho 43,4g HgO phân hủy là:

mHg = 201*0,2=40,2 g

Bình luận (0)
Nguyễn Trúc Quỳnh
Xem chi tiết
Thư Nguyễn
Xem chi tiết

PTHH: HgO   +   \(H_2\)     --->  Hg      +    \(H_2O\) 

          0,1 mol   0,1 mol     0,1 mol      0,1 mol

+ Số mol của HgO:

\(n_{HgO}\) = \(\dfrac{m}{M}\) = \(\dfrac{21,7}{217}\) = 0,1 (mol)

+ Số g thủy ngân (Hg) thu được:

\(m_{Hg}\) = n . M = 0,1 . 201 = 20,1 (g)

Vậy: thu được 20,1 g Hg (thủy ngân)

Bình luận (0)
Trúc Giang
18 tháng 3 2021 lúc 10:40

\(n_{HgO}=\dfrac{m_{HgO}}{M_{HgO}}=\dfrac{21,7}{217}=0,1\left(mol\right)\)

\(HgO+H_2\underrightarrow{t^0}H_2O+Hg\)

Theo PT: 1mol _ 1mol _ 1mol _ 1mol

Theo đề: 0,1 mol _ 0,1 mol _ 0,1 mol _ 0,1 mol

\(m_{Hg}=n_{Hg}.M_{Hg}=0,1.201=20,1\left(g\right)\)

Bình luận (0)