Những câu hỏi liên quan
Minh Lệ
Xem chi tiết
Minh Lệ
23 tháng 3 2023 lúc 23:18

- Khả năng phân hủy các chất hữu cơ của vi sinh vật như như: cellulose, tinh bột, protein, lipid, pectin, chitin,... có trong môi trường là cơ sở để con người ứng dụng chúng để xử lí ô nhiễm môi trường.

- Ví dụ:

+ Sử dụng vi khuẩn Clostridium thermocellum để phân huỷ rác hữu cơ.

+ Sử dụng chế phẩm EM (gồm hỗn hợp các vi khuẩn quang hợp, vi khuẩn lactic, vi khuẩn Bacillus subtilis, vi khuẩn Bacillus mesentericus, vi khuẩn Bacillus megaterium, xạ khuẩn và nấm men) để xử lí các bãi rác chôn lấp bằng phương pháp kị khí,..

+ Chế phẩm Bio-EM chứa các vi sinh vật Bacillus sp., Lactobacillus sp., Streptomyces sp., Saccharomyces sp., Aspergillus sp., Nitrobacter sp., Nitrosomonas sp.,... giúp phân huỷ các chất hữu cơ trong môi trường nước.

Bình luận (0)
Khánh chi
Xem chi tiết
ひまわり(In my personal...
28 tháng 12 2020 lúc 19:56

Câu 1 

Trùng roi giống với thực vật ở những điểm sau: - Có câu tạo từ tế hào. - Có kha năng tự dường. - Trong tế bào cũng gồm các thành phần như: nhân, chất nguyên sinh và các hạt diệp lục.

Bình luận (1)
ひまわり(In my personal...
28 tháng 12 2020 lúc 19:57

Câu 2 

Thủy tức hay thủy tức nước ngọt là tên của một chi động vật bậc thấp thuộc ngành ruột khoang sống ở các vùng nước ngọt như ao tù, hồ, đầm, đìa... có hình ống dài, có nhiều tua (xúc tu) đối xứng để bám vào các giá thể và di chuyển theo kiểu sâu đo và lộn đầu.

Bình luận (0)
ひまわり(In my personal...
28 tháng 12 2020 lúc 19:59

Câu 3, 4 ,5 em nhờ các bạn và cô @Mai Hiền giúp bạn ạ

Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết
Thanh An
24 tháng 7 2023 lúc 13:09

Tham khảo!

Những đặc điểm để xác định một nhóm cá thể là quần thể sinh vật:

- Cùng loài.

- Cùng sinh sống trong một khoảng không gian xác định, vào một thời điểm nhất định.

- Có khả năng sinh sản tạo nên những thế hệ mới.

Bình luận (0)
Trần Mai Ngọc
Xem chi tiết
Phạm Ngọc Khuê
16 tháng 3 2022 lúc 9:45

D

Bình luận (0)
Kaito Kid
16 tháng 3 2022 lúc 9:45

D

Bình luận (0)
ly le
16 tháng 3 2022 lúc 9:47

d

Bình luận (0)
Khánh chi
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Vân
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Kim Tuyến
16 tháng 3 2022 lúc 7:48

theo mik nghĩ là câu D nha  # mik hok chắc nữa có j sai thì mik xinloi nha 

Bình luận (0)
Phạm Thị Kim Ngân
16 tháng 3 2022 lúc 7:49

đáp án B: Cộng sinh 

bạn nha

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Tuấn Anh
16 tháng 3 2022 lúc 8:01

C nha                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                       HT            

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Đặng Trí Dũng
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú
16 tháng 10 2016 lúc 12:32

a) - Ở vùng Bắc Cực, mặt biển đóng băng dày đến 10m, đóng băng ở biển. Ở Nam Cực, băng tuyết đóng thành khiên dày đến hơn 1500m, đóng băng ở núi.

- Hiện nay, Trái Đất đang nóng lên, băng ở 2 vùng cực tan chày bớt, diện tích băng thu hẹp lại.

b) - Một số loại sinh vật ở môi trường đới lạnh: Tuần lộc, chim cánh cụt, hải cẩu, cá voi, gấu trắng, cáo bạc,... 

+ Một số loại thực vật: cỏ, rêu, địa y,...

- Vì nó có lớp mỡ dày, lớp lông dày hoặc bộ lông không thấm nước

- Vì khi đó, một số loại thực vật nở rộ lên đất liền và các sinh vật phù du phát triển mạnh trong đại dương đã tan lớp băng trên mặt, đó là nguồn thức ăn dồi dào cho các loài chim, thú, cá...

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Thành Đạt
4 tháng 12 2016 lúc 22:32

Là châu lục khô và nóng bậc nhất thế giới là do:
* Vị trí địa lí và hình dạng lãnh thổ:
- Châu Phi là 1 châu lục nằm cân đối so với đường xích đạo và trải dài 2 bên bán cầu.
- Nằm ở vĩ độ thấp ( 75% lục địa nằm giữa 2 đường chí tuyến). Hàng năm nhận được lượng bức xạ mặt trời lớn ( khoảng 100- 120 Kcal/cm2), cân bằng bức xạ luôn dương, thay đổi từ 60- 70 Kcal/cm2/năm.
- Tọa độ địa lí: Cực Bắc là mũi Blang ( 37030’), Cực Nam là mũi Kim ( 34030’)
→ Nằm trong đới nóng.
- Hình dạng và kích thước lục địa ảnh hưởng đến tính chất khí hậu vùng
+ Là 1 châu lục rộng lớn, dạng hình khối, địa hình ven bờ cao → ảnh hưởng của biển khó xâm nhập được vào nội địa.
S: 30,3 triệu km2 ( lục địa: 29,2 triệu km2)
20% diện tích lãnh thổ nằm sâu trong nội địa cách bờ biển gần nhất là 1000-2000km
+ Là lục địa được coi là 1 bán bình nguyên khổng lồ: độ cao tb là 750m
+ Có các dãy núi và cao nguyên chắn ngang làm cho ảnh hưởng của biển khó vào sâu trong đất liền
* Các dòng biển
Có các dòng biển lạnh ven bờ mang cho vùng thời tiết mát lạnh, khô và không có mưa: dòng biển lạnh Benghela, Xomali vào tháng 7 và Canari
* Hoàn lưu khí quyển
- Vào mùa đông ( Tháng 1):
+ Mặt trời chuyển động biểu kiến xuống nửa cầu Nam, Bắc Phi bị hóa lạnh mạnh mẽ. Vùng Trung Phi thuộc đới xích đạo là vùng nóng quanh năm, nhiệt độ trung bình là 20-250C, ở Nam Phi là trên 20 0C.
+ Nằm trong đới gió mậu dịch đông bắc từ biển thổi vào mang hơi lạnh và khô vào đất liền. Ven vịnh Ghine ảnh hưởng của gió Tây Nam thổi từ biển vào làm cho thời tiết nóng. Phía Nam từ xích đạo đến vĩ tuyến 17-180N có gió mùa đông bắc từ xích đạo thổi đến cũng gây cho thời tiết nóng.
- Về mùa hạ ( tháng 7)
+Bắc phi được sửa nóng mạnh mẽ ( vùng trung tâm và tây bắc phi), hình thành 1 áp thấp Bắc Phi phối hợp với áp thập xích đạo và áp thấp Nam Á ( Iran) tạo thành vùng áp thấp rộng lớn bao phủ phần Bắc và Trung Phi.

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Hương Ly
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thanh Lương
20 tháng 10 2016 lúc 21:41

a) Băng tuyết

- Vùng Bắc Cực: lớp băng dày thành 10m, mùa hạ biển băng vở ra, hình thành các tảng băng trôi. Ở Nam cực băng tuyết đóng thành kiên băng, dày hơn 1500m, đến mùa hạ các kiên băng vỡ ra thành núi băng khổng lồ

- Hiện nay băng ở 2 cực tan chảy làm cho diện tích băng bị thu hẹp lại gây hậu quả nghiêm trọng

b)

+ Động vật: chim cánh cụt, hải cẩu, gấu trắng, tuần lộc, cáo bạc, cá voi...

+ Thực vật: cỏ, rêu, địa y...

VÌ nó có lớp mỡ dày bộ lông không thấm nước sống thành bầy đàn để sưởi ấm cho nhau

Vì thực vật chỉ phát triển vào mùa hạ ngắn ngủi trong các thung lũng kín gió

Bình luận (7)
phạm danh
8 tháng 12 2021 lúc 14:05

a) Băng tuyết

- Vùng Bắc Cực: lớp băng dày thành 10m, mùa hạ biển băng vở ra, hình thành các tảng băng trôi. Ở Nam cực băng tuyết đóng thành kiên băng, dày hơn 1500m, đến mùa hạ các kiên băng vỡ ra thành núi băng khổng lồ

- Hiện nay băng ở 2 cực tan chảy làm cho diện tích băng bị thu hẹp lại gây hậu quả nghiêm trọng

b)

+ Động vật: chim cánh cụt, hải cẩu, gấu trắng, tuần lộc, cáo bạc, cá voi...

+ Thực vật: cỏ, rêu, địa y...

VÌ nó có lớp mỡ dày bộ lông không thấm nước sống thành bầy đàn để sưởi ấm cho nhau

Vì thực vật chỉ phát triển vào mùa hạ ngắn ngủi trong các thung lũng kín gió

Bình luận (0)
Ngân Lê
Xem chi tiết
loann nguyễn
20 tháng 7 2021 lúc 13:53

Câu 3. Có loài động vật nguyên sinh nào chỉ sống kí sinh không? Chúng có đặc điểm gì?

- Có loài động vật nguyên sinh nào chỉ sống kí sinh

- Động vật nguyên sinh sống kí sinh có những đặc điểm là cơ quan di chuyển (roi, lông bơi, chân giả) tiêu giảm hoặc không có. Sống hoại sinh, sinh sản vô tính (phân nhiều) cho số lượng rất lớn trong thời gian ngắn.

Câu 4. Vì sao trâu, bò nước ta mắc bệnh sán lá gan nhiều?

- Chúng sống và làm việc ở môi trường đất ngập nước, trong đó có nhiều ốc nhỏ là vật chú trung gian thích hợp với ấu trùng sán lá gan.

- Trâu bò ở nước ta thường uống nước và gặm cỏ trực tiếp ngoài thiên nhiên, ở đó có rất nhiều kén sán, sẽ được đưa vào cơ thể bò.

Câu 5. Em thường gặp ốc sên ở đâu? Khi bò, ốc sên để lại dấu vết trên lá như thế nào?

- Ốc sên thường sống ở nơi cây cối rậm rạp, ẩm ướt, cũng có khi gặp ốc sên ớ độ cao trên 1000m so với mặt nước biển.

- Khi bò, ốc sên tiết ra chất nhờn làm giảm ma sát. Khi khô, chất nhờn đó tạo nên vết màu trắng trên lá cây.

Câu 6. Theo em cần phải có những biện pháp gì để phòng chống bệnh giun sán?

-Giữ vệ sinh cá nhân.- Rửa tay trước khi ăn và sau khi đi đại tiện.- Không nghịch bẩn.- Thường xuyên tắm rửa.- Không đi chân đất, không bò lê la dưới đất.- Cắt móng tay.- Đi dép thường xuyên.- Bảo hộ lao động khi tiếp xúc với đất.
Bình luận (0)
hello
20 tháng 7 2021 lúc 14:06

Câu 3 :

- Trùng kiết lị và trùng sốt rét

*Đặc điểm:

+ Tiêu giảm chân hay roi

+ Dinh dưỡng nhờ máu(hồng cầu) người

Câu 4 :

-Vì trâu, bò nước ta sống trong môi trường đất ngập nước có nhiều ốc nhỏ là vật chủ trung gian của sán lá gan. Ngoài ra, trâu bò nước ta uống nước và ăn cỏ ngoài thiên nhiên có nhiều kén sán.

Câu 5 :

- Ốc sên thường gặp ở trên cạn, nơi có nhiều cây cối rậm rạp, ẩm ướt. Đôi khi, ốc sên phân bố trên độ cao tới trên 1000m so với mặt biển. Khi bò, ốc sên tiết ra chất nhờn nhằm giảm ma sát và để lại vết đó ở trên lá cây. 

Câu 6 :

- Cách phòng chống giun sán :

+ Tẩy giun định kì 2 lần trong 1 năm

+ Rửa tay sạch trước khi ăn , rửa sạch thực phẩm bằng nước muối 

+ Giữ gìn môi trường xung quanh sạch sẽ 

+ Ăn chín uống sôi 

Bình luận (0)