Những câu hỏi liên quan
Phùng Duy Đức
Xem chi tiết
Huy Đạt
Xem chi tiết
dinh khanh toan
Xem chi tiết
Hoàng Hương Giang
8 tháng 2 2020 lúc 20:44

Chịu !!

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Văn A
Xem chi tiết
Akai Haruma
19 tháng 1 2020 lúc 0:12

Hoc24 có bộ gõ công thức toán tích hợp sẵn, bạn lưu ý gõ đề đúng công thức để tránh gây "phản cảm" cho người đọc.

Lời giải:

ĐKXĐ: $x=0$ hoặc $x\geq 1$

Hiển nhiên $x=0$ là 1 nghiệm của PT

Nếu $x\neq 0\Rightarrow x\geq 1$. Khi đó:

PT $\Leftrightarrow 2x^2-2\sqrt{x(x^2-x)}-2\sqrt{x(x-1)}=0$

$\Leftrightarrow x^2-2x+1+[(x^2-x)+x-2\sqrt{x(x^2-x)}]+[x+(x-1)-2\sqrt{x(x-1)}]=0$

$\Leftrightarrow (x-1)^2+(\sqrt{x^2-x}-\sqrt{x})^2+(\sqrt{x}-\sqrt{x-1})^2=0$

$\Rightarrow (x-1)^2=(\sqrt{x^2-x}-\sqrt{x})^2=(\sqrt{x}-\sqrt{x-1})^2=0$ (vô lý- loại)

Vậy $x=0$ là nghiệm duy nhất.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
CV
Xem chi tiết
Cá Chép Nhỏ
4 tháng 2 2020 lúc 20:53

a) Giả sử \(\sqrt{a}\notin I\Rightarrow\sqrt{a}\in Q\)

=> \(\sqrt{a}=\frac{m}{n}\)(m,n) = 1 ; m,n \(\in\)N

Vì a không là số chính phương

=> \(\sqrt{a}\notin N\)

=>\(\frac{m}{n}\notin N\)

=> n > 1

Vì \(\sqrt{a}=\frac{m}{n}\Rightarrow a=\frac{m^2}{n^2}\Rightarrow m^2=an^2\)

Vì n > 1 => Giả sử n có ước nguyên tố là p => n\(⋮\)p

Mà m2 = an2 => m\(⋮\)p

=> m,n có ước chung là p trái với gt m,n nguyên tố cn

=> Giả sử là sai

=> \(\sqrt{a}\in I\)

Vậy_

b) AD câu a có 2 \(\in\)N, 2 k phải SCP => \(\sqrt{2}\in I\)

+ giả sử 1 - \(\sqrt{2}\notin I\)=> 1 - \(\sqrt{2}\in Q\)

Mà \(\sqrt{2}\in I\)=> 1-\(\sqrt{2}\in I\)( trái với gt)

=> 1-\(\sqrt{2}\in I\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Hương Giang
Xem chi tiết
Dark_Hole
22 tháng 2 2022 lúc 15:45

Tham khảo:

100g H2O ở 250C hòa tan 36g NaCl

   75g H2O ở 250C hòa tan x g NaCl

x=mNaCl=75x36/100=27 gam

   Dung dịch NaCl đã pha chế là chưa bão hòa. Vì dung dịch này có thể hòa tan thêm: 27-26,5=0,5(g) NaCl ở 250C

Bình luận (0)
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
22 tháng 2 2022 lúc 15:45

Xét \(\dfrac{m_{NaCl}}{m_{H_2O}}.100=\dfrac{26,5}{75}.100=35,33< S_{NaCl\left(25^oC\right)}=36\left(g\right)\)

=> dd chưa bão hòa

Bình luận (0)
Buddy
22 tháng 2 2022 lúc 15:48

ta có :

m NaCl=\(\dfrac{36.75}{100}=27\)g

=>NaCl đã pha chế chưa bão hòa vì dd có thể tan thêm

27-26,5=0,5 g muối nữa

Bình luận (0)
Nguyễn Hữu Quang
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thương Hoài
9 tháng 7 2023 lúc 17:11

Bài 3:

a, (\(x\)+y+z)2

=((\(x\)+y) +z)2

= (\(x\) + y)2 + 2(\(x\) + y)z + z2

\(x^2\) + 2\(xy\) + y2 + 2\(xz\) + 2yz + z2

=\(x^2\) + y2 + z2 + 2\(xy\) + 2\(xz\) + 2yz

 

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Thương Hoài
9 tháng 7 2023 lúc 17:14

b, (\(x-y\))(\(x^2\) + y2 + z2 - \(xy\) - yz - \(xz\))

\(x^3\) + \(xy^2\) + \(xz^2\) - \(x^2\)y - \(xyz\) - \(x^2\)z - y3 

Đến dây ta thấy xuất hiện \(x^3\) - y3 khác với đề bài, em xem lại đề bài nhé

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Thương Hoài
9 tháng 7 2023 lúc 17:26

c,

(\(x\) + y + z)3 

=(\(x\) + y)3 + 3(\(x\) + y)2z + 3(\(x\)+y)z2 + z3

\(x^3\) + 3\(x^2\)y + 3\(xy^{2^{ }}\) + y3 +  3(\(x\)+y)z(\(x\) + y + z) + z3

\(x^3\) + y3 + z3 + 3\(xy\)(\(x\) + y) + 3(\(x+y\))z(\(x+y+z\))

\(x^3\) + y3 + z+ 3(\(x\) + y)( \(xy\) + z\(x\) + yz + z2)

\(x^3\) + y3 + z3 + 3(\(x\) + y){(\(xy+xz\)) + (yz + z2)}

\(x^3\) + y3 + z3 + 3(\(x\) + y){ \(x\)( y +z) + z(y+z)}

\(x^3\) + y3 + z3 + 3(\(x\) + y)(y+z)(\(x+z\)) (đpcm)

 

 

Bình luận (0)
Cá cầm phóng lợn Top 1
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
20 tháng 9 2023 lúc 20:35

Đề bài yêu cầu gì vậy em.

Bình luận (0)
Vũ Thanh Huyền Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Phương Thúy (tina...
20 tháng 2 2021 lúc 20:35

Theo đề bài ta có:

x^2=y.z ; y^2=x.z;z^2=x.y

\Rightarrowx.x=y.z

\Rightarrowy.y=x.z

\Rightarrowz.z=x.y

cân bằng phương trình x.x=y.z bằng cách nhân x vào cả hai vế ta có:

x.x.x=y.z.x \Rightarrow x^3=y.z.x

cân bằng phương trình y.y=x.z bằng cách nhân y vào cả hai vế ta có:

y.y.y=x.z.y \Rightarrow y^3=x.z.y

cân bằng phương trình z.z=x.y bằng cách nhân z vào cả hai vế ta có:

z.z.z=x.y.z \Rightarrow z^3=x.y.z

vì y.z.x=x.z.y=x.y.z

\Rightarrow x^3=y^3=z^3

Vì  x^3 ; y^3 ; z^3 Có cùng số mũ và bằng nhau

Nên các cơ số cũng bằng nhau

\Rightarrowx=y=z

Bình luận (2)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
20 tháng 2 2021 lúc 20:35

Ta có: \(x^2=y\cdot z\)

nên \(z=\dfrac{x^2}{y}\)(1)

Ta có: \(y^2=z\cdot x\)

nên \(z=\dfrac{y^2}{x}\)(2)

Từ (1) và (2) suy ra \(\dfrac{x^2}{y}=\dfrac{y^2}{x}\)

\(\Leftrightarrow x^3=y^3\)

hay x=y(3)

Ta có: \(x^2=y\cdot z\)

nên \(y=\dfrac{x^2}{z}\)(4)

Ta có: \(z^2=x\cdot y\)

nên \(y=\dfrac{z^2}{x}\)(5)

Từ (4) và (5) suy ra \(\dfrac{x^2}{z}=\dfrac{z^2}{x}\)

\(\Leftrightarrow x^3=z^3\)

hay x=z(6)

Từ (3) và (6) suy ra x=y=z(đpcm)

Bình luận (1)
👁💧👄💧👁
20 tháng 2 2021 lúc 20:36

\(x^2=yz\Rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{z}{x}\\ y^2=zx\Rightarrow\dfrac{y}{z}=\dfrac{x}{y}\\ z^2=xy\Rightarrow\dfrac{z}{x}=\dfrac{y}{z}\)

\(\Rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{y}{z}=\dfrac{z}{x}\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

\(\dfrac{x}{y}=\dfrac{y}{z}=\dfrac{z}{x}=\dfrac{x+y+z}{x+y+z}=1\\ \Rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{y}{z}=\dfrac{z}{x}=1\\ \Rightarrow x=y=z\)

Bình luận (0)