các loài nào là vật chủ trung gian truyền bệnh ?
Phát biểu nào sau đây là đúng về vai trò có lợi của nguyên sinh vật ?
Làm thức ăn cho nhiều loài động vật nhỏ.
Là vật trung gian truyền bệnh cho người và động vật.
Kí sinh gây bệnh cho người và động vật.
Cung cấp nguồn lương thực chủ yếu cho con người.
Sinh vật nào dưới đây là vật chủ trung gian truyền bệnh sốt xuất huyết cho con người ?
A. Ruồi nhà
B. Muỗi vằn
C. Ong mật
D. Chuột chũi
Đáp án: B
muỗi vằn là vật chủ trung gian truyền bệnh sốt xuất huyết cho con người
Sinh vật nào dưới đây là vật chủ trung gian truyền bệnh sốt xuất huyết cho con người ?
A. Ruồi nhà
B. Muỗi vằn
C. Ong mật
D. Chuột chũi
Đáp án B
Muỗi vằn là vật chủ trung gian lan truyền nhiều căn bệnh nguy hiểm, trong đó có sốt xuất huyết
Sinh vật nào dưới đây là vật chủ trung gian truyền bệnh sốt xuất huyết cho con người ?
A. Ruồi nhà
B. Muỗi vằn
C. Ong mật
D. Chuột chũi
Đáp án: B
muỗi vằn là vật chủ trung gian truyền bệnh sốt xuất huyết cho con người
Loài sâu bọ nào là vật chủ trung gian truyền nhiễm các bệnh nguy hiểm cho con người ?
Châu chấu, ong , bọ rầy
Bọ ngựa, cà cuống
Ruồi, muỗi
Rệp, ong mật, bọ ngựa.
Rươi, sá sùng có vai trò thực tiễn gì trong đời sống? *
Có vai trò cải tạo đất, tăng độ thoáng khí
Có vai trò hút độc,làm chất chống đông máu
Có vai trò cung cấp nguồn thực phẩm
Có vai trò dùng để làm cảnh
Cơ thể giun đất có đặc điểm gì ? *
Cơ thể dài, phân đốt, có đối xứng hai bên.
Cơ thể trơn nhẵn, thuôn dài.
Cơ thể hình tròn nhẵn, thuôn dài, có đối xứng hai bên.
Cơ thể dài, dẹp hình lá, phân đốt
Cơ thể châu chấu được chia làm mấy phần? *
Cơ thể châu chấu được chia làm 3 phần : Phần đầu, phần ngực và phần bụng
Cơ thể châu chấu chia làm 2 phần : Phần đầu và phần bụng
Cơ thể châu chấu được chia làm 4 phần : Phần đầu, phần ngực, phần thân và phần cánh.
Cơ thể châu chấu được chia làm 2 phần : Phần đầu – ngực và phần bụng
Ốc sên có tập tính gì? *
Chăng lưới và đào lỗ đẻ trứng
Đào lỗ đẻ trứng và săn mồi tích cực
Đào lỗ đẻ trứng và tự vệ bằng cách thu mình trong vỏ
Săn mồi tích cực và chăm sóc con non
Loài động vật nào sau đây "không" thuộc lớp sâu bọ? *
Bọ ngựa
Bọ vẽ
Bọ cạp
Dế trũi
Loài thân mềm nào sau đây có môi trường sống ở biển? *
Trai sông, mực, ốc vặn
Bạch tuộc, sò, ốc sên
Sò, ốc vặn, mực
Bạch tuộc, mực, ngao
Tại sao nói “Giun đất là bạn của nhà nông”? *
Vì thức ăn của giun đất là các vụn hữu cơ giúp cải tạo đất màu mỡ hơn.
Vì giun đất tiêu diệt các loài sâu bọ có hại cho cây trồng.
Vì giun đất ăn vụn đất, xác sinh vật giúp làm sạch môi trường.
Vì giun đất tiết ra chất nhầy làm mềm đất và làm cho đất tơi xốp, thoáng khí hơn.
Loài sâu bọ nào là vật chủ trung gian truyền nhiễm các bệnh nguy hiểm cho con người ?
Châu chấu, ong , bọ rầy
Bọ ngựa, cà cuống
Ruồi, muỗi
Rệp, ong mật, bọ ngựa.
Rươi, sá sùng có vai trò thực tiễn gì trong đời sống? *
Có vai trò cải tạo đất, tăng độ thoáng khí
Có vai trò hút độc,làm chất chống đông máu
Có vai trò cung cấp nguồn thực phẩm
Có vai trò dùng để làm cảnh
Cơ thể giun đất có đặc điểm gì ? *
Cơ thể dài, phân đốt, có đối xứng hai bên.
Cơ thể trơn nhẵn, thuôn dài.
Cơ thể hình tròn nhẵn, thuôn dài, có đối xứng hai bên.
Cơ thể dài, dẹp hình lá, phân đốt
Cơ thể châu chấu được chia làm mấy phần? *
Cơ thể châu chấu được chia làm 3 phần : Phần đầu, phần ngực và phần bụng
Cơ thể châu chấu chia làm 2 phần : Phần đầu và phần bụng
Cơ thể châu chấu được chia làm 4 phần : Phần đầu, phần ngực, phần thân và phần cánh.
Cơ thể châu chấu được chia làm 2 phần : Phần đầu – ngực và phần bụng
Ốc sên có tập tính gì? *
Chăng lưới và đào lỗ đẻ trứng
Đào lỗ đẻ trứng và săn mồi tích cực
Đào lỗ đẻ trứng và tự vệ bằng cách thu mình trong vỏ
Săn mồi tích cực và chăm sóc con non
Loài động vật nào sau đây "không" thuộc lớp sâu bọ? *
Bọ ngựa
Bọ vẽ
Bọ cạp
Dế trũi
Loài thân mềm nào sau đây có môi trường sống ở biển? *
Trai sông, mực, ốc vặn
Bạch tuộc, sò, ốc sên
Sò, ốc vặn, mực
Bạch tuộc, mực, ngao
Tại sao nói “Giun đất là bạn của nhà nông”? *
Vì thức ăn của giun đất là các vụn hữu cơ giúp cải tạo đất màu mỡ hơn.
Vì giun đất tiêu diệt các loài sâu bọ có hại cho cây trồng.
Vì giun đất ăn vụn đất, xác sinh vật giúp làm sạch môi trường.
Vì giun đất tiết ra chất nhầy làm mềm đất và làm cho đất tơi xốp, thoáng khí hơn.
C1: Trong các loại động vật sau: Mèo, chó, cá, ếch nhái, bướm, ruồi, gián loài nào phát triển qua biến thái loài vật nào k phát triển qua biến thái
C2: Hãy vẽ vòng đời của muỗi. Muỗi là loài vật trung gian truyền bệnh. Chúng ta có thể diệt muỗi bằng cách nào
C2/ Muỗi => Trứng => Ấu trùng => Loăng quăng ( bọ gậy) => Muỗi ...
Chúng ta có thể diệt muỗi bằng cách :
Phun thuốc trừ muỗiĐậy nắp các trum, vạiGiữ cho nhà khô ráo, thoáng mát. Khong để nhà ẩm ướt,........C1.
Loài phát triển qua biến thái: ếch, nhái, bướm, ruồi, giánLoài phát triển không qua biến thái: mèo, chó, cáC1: Loai phát triển qua biến thái: Ếch nhái, bướm
Loai phát triển không qua biến thái: Mèo, cho, cá, ruoi, gián
C2: Trứng > ấu trùng > lăng quăng > muỗi trưởng thành
Có thể diệt muỗi = một số cách nku: Thả cá vào ao, be ; xịt thuốc diệt muỗi định kì ; Đốt nhang chống muỗi ;...
Chúc bn hc tốt!!!
Bệnh sốt rét lây truyền qua vật chủ trung gian nào? *
Muỗi anophen
Gián
Muỗi thường
Ruồi
Ý nào là sai khi nói về lợi ích mà các loài chim có thể đem lại cho tự nhiên và đời sống con người
A. Một số loài chim là động vật trung gian truyền bệnh cho con người
B. Huấn luyện để săn mồi, phục vụ du lịch
C. Cung cấp thực phẩm cho con người
D. Có lợi cho nông nghiệp: Chim ăn sâu bọ có hại và động vật gặm nhấm ( chuột )
Sốt rét bởi vật chủ trung gian là muỗi Anopheles truyền bệnh qua cơ quan nào trên muỗi ?
A Máu của muỗi.
B Tuyến nước bọt của muỗi.
C Đầu kim của muỗi.
D Mọi thành phần của muỗi đều gây bệnh.