Phúc Nguyễn
Câu 1: Điền từ thích hợp vào chỗ trống “Nhiều vật sau khi bị cọ xát ………………… . các vụn giấy hoặc các vật nhỏ khác” A. Có khả năng đẩy B. Có khả năng hút C. Vừa đẩy vừa hút D. Không đẩy và không hút Câu 2: Có thể làm nhiễm điện nhiều vật bằng cách: A. Cọ xát B. Nung nóng C. Chiếu sáng vật D. Cả ba cách trên Câu 3: Thước nhựa có khả năng hút các vụn giấy: A. Mà không cần cọ xát B. Sau khi cọ xát bằng mảnh lụa C. Sau khi cọ xát bằn...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
nguyễn gia khánh
Xem chi tiết
✰๖ۣۜRεɗ♜๖ۣۜSтαɾ✰☣
24 tháng 12 2018 lúc 15:10

có khả năng hút

Bình luận (0)

có khả năng hút

Học tốt!!!

Bình luận (0)
Nguyễn Song Đức Phát
24 tháng 12 2018 lúc 15:13

có khả năng hút đó bạn

Bình luận (0)
Nguyễn Trí Thành
Xem chi tiết
TV Cuber
13 tháng 3 2022 lúc 20:07

Câu 1: Điền từ thích hợp vào chỗ trống

Nhiều vật sau khi bị cọ xát………………………. các vật khác

A. Có khả năng đẩy

B. Có khả năng hút

C. Vừa đẩy vừa hút

D. Không đẩy và không hút

Câu 2: Chọn câu sai

A. Có thể làm nhiễm điện nhiều vật bằng cách cọ xát

B. Vật nhiễm điện có khả năng hút các vật khác

C. Vật mang điện tích có khả năng hút các vật khác

D. Các vật bị nhiễm điện chỉ có khả năng hút nhau

Câu 3: Chọn câu sai

Vật bị nhiễm điện:

A. Có khả năng đẩy các vật khác

B. Có khả năng làm sáng bóng đèn bút thử điện

C. Còn được gọi là vật mang điện tích

D. Không có khả năng đẩy các vật khác

Câu 4: Chọn câu trả lời đúng

Thước nhựa có khả năng hút các vụn giấy:

A. Mà không cần cọ xát

B. Sau khi cọ xát bằng mảnh lụa

C. Sau khi cọ xát bằng miếng vải khô

D. Sau khi cọ xát bằng mảnh nilông

Câu 5: Chọn câu trả lời đúng

Thanh thủy ttinh sau khi được cọ xát bằng mảnh lụa thì có khả năng:

A. Hút được mảnh vải khô

B. Hút được mảnh nilông

C. Hút được mảnh lenD. Hút được thanh thước nhựa

Câu 6: Điền từ thích hợp vào chỗ trống

Nhiều vật sau khi cọ xát có khả năng…………… bóng đèn bút thử điện

A. Làm đứt   B. Làm sáng

C. Làm tắt   D. Cả A, B, C đều sai

Câu 7: Chọn câu trả lời đúng

Một trong những nguyên nhân tạo thành các đám mây dông bị nhiễm điện là do:

A. Sự cọ xát mạnh giữa những giọt nước trong luồng không khí bốc lên cao

B. Sự có xát mạnh giữa các luồng không khí

C. Gió làm cho đám mây bị nhiễm điện

D. Cả ba câu trên dều sai

Câu 8: Chọn phát biểu sai:

A. Vật bị nhiễm điện có khả năng hút các vật nhẹ.

B. Hai vật nhiễm điện cùng dấu thì hút nhau.

C. Hai vật nhiễm điện khác dấu thì hút nhau.

D. Vật nhiễm điện là vật mang điện tích.

Câu 9:: Thanh thủy tinh sau khi cọ xát với lụa thì:

A. Thủy tinh mang điện tích dương, lụa mang điện tích âm.

B. Thủy tinh mang điện tích dương, lụa mang điện tích dương.

C. Thủy tinh mang điện tích âm, lụa mang điện tích âm.

D. Thủy tinh mang điện tích âm, lụa mang điện tích dương.

Câu 10: Tổng điện tích hạt nhân của nguyên tử sắt là 26 nên khi trung hòa về điện thì tổng số electron của nguyên tử sắt này là:

A. 26       B. 52        C. 13        D. không có electron nào

Bình luận (0)
Minh Hồng
13 tháng 3 2022 lúc 20:10

Câu 1: Điền từ thích hợp vào chỗ trống

Nhiều vật sau khi bị cọ xát………………………. các vật khác

A. Có khả năng đẩy

B. Có khả năng hút

C. Vừa đẩy vừa hút

D. Không đẩy và không hút

Câu 2: Chọn câu sai

A. Có thể làm nhiễm điện nhiều vật bằng cách cọ xát

B. Vật nhiễm điện có khả năng hút các vật khác

C. Vật mang điện tích có khả năng hút các vật khác

D. Các vật bị nhiễm điện chỉ có khả năng hút nhau

Câu 3: Chọn câu sai

Vật bị nhiễm điện:

A. Có khả năng đẩy các vật khác

B. Có khả năng làm sáng bóng đèn bút thử điện

C. Còn được gọi là vật mang điện tích

D. Không có khả năng đẩy các vật khác

Câu 4: Chọn câu trả lời đúng

Thước nhựa có khả năng hút các vụn giấy:

A. Mà không cần cọ xát

B. Sau khi cọ xát bằng mảnh lụa

C. Sau khi cọ xát bằng miếng vải khô

D. Sau khi cọ xát bằng mảnh nilông

Câu 5: Chọn câu trả lời đúng

Thanh thủy ttinh sau khi được cọ xát bằng mảnh lụa thì có khả năng:

A. Hút được mảnh vải khô

B. Hút được mảnh nilông

C. Hút được mảnh len

D. Hút được thanh thước nhựa

Câu 6: Điền từ thích hợp vào chỗ trống

Nhiều vật sau khi cọ xát có khả năng…………… bóng đèn bút thử điện

A. Làm đứt   B. Làm sáng

C. Làm tắt   D. Cả A, B, C đều sai

Câu 7: Chọn câu trả lời đúng

Một trong những nguyên nhân tạo thành các đám mây dông bị nhiễm điện là do:

A. Sự cọ xát mạnh giữa những giọt nước trong luồng không khí bốc lên cao

B. Sự có xát mạnh giữa các luồng không khí

C. Gió làm cho đám mây bị nhiễm điện

D. Cả ba câu trên dều sai

Câu 8: Chọn phát biểu sai:

A. Vật bị nhiễm điện có khả năng hút các vật nhẹ.

B. Hai vật nhiễm điện cùng dấu thì hút nhau.

C. Hai vật nhiễm điện khác dấu thì hút nhau.

D. Vật nhiễm điện là vật mang điện tích.

Câu 9:: Thanh thủy tinh sau khi cọ xát với lụa thì:

A. Thủy tinh mang điện tích dương, lụa mang điện tích âm.

B. Thủy tinh mang điện tích dương, lụa mang điện tích dương.

C. Thủy tinh mang điện tích âm, lụa mang điện tích âm.

D. Thủy tinh mang điện tích âm, lụa mang điện tích dương.

Câu 10: Tổng điện tích hạt nhân của nguyên tử sắt là 26 nên khi trung hòa về điện thì tổng số electron của nguyên tử sắt này là:

A. 26       B. 52        C. 13        D. không có electron nào

Bình luận (0)
Chuu
13 tháng 3 2022 lúc 20:11

Câu 1: Điền từ thích hợp vào chỗ trống

Nhiều vật sau khi bị cọ xát………………………. các vật khác

A. Có khả năng đẩy

B. Có khả năng hút

C. Vừa đẩy vừa hút

D. Không đẩy và không hút

Câu 2: Chọn câu sai

A. Có thể làm nhiễm điện nhiều vật bằng cách cọ xát

B. Vật nhiễm điện có khả năng hút các vật khác

C. Vật mang điện tích có khả năng hút các vật khác

D. Các vật bị nhiễm điện chỉ có khả năng hút nhau

Câu 3: Chọn câu sai

Vật bị nhiễm điện:

A. Có khả năng đẩy các vật khác

B. Có khả năng làm sáng bóng đèn bút thử điện

C. Còn được gọi là vật mang điện tích

D. Không có khả năng đẩy các vật khác

Câu 4: Chọn câu trả lời đúng

Thước nhựa có khả năng hút các vụn giấy:

A. Mà không cần cọ xát

B. Sau khi cọ xát bằng mảnh lụa

C. Sau khi cọ xát bằng miếng vải khô

D. Sau khi cọ xát bằng mảnh nilông

Câu 5: Chọn câu trả lời đúng

Thanh thủy ttinh sau khi được cọ xát bằng mảnh lụa thì có khả năng:

A. Hút được mảnh vải khô

B. Hút được mảnh nilông

C. Hút được mảnh len

D. Hút được thanh thước nhựa

Câu 6: Điền từ thích hợp vào chỗ trống

Nhiều vật sau khi cọ xát có khả năng…………… bóng đèn bút thử điện

A. Làm đứt   B. Làm sáng

C. Làm tắt   D. Cả A, B, C đều sai

Câu 7: Chọn câu trả lời đúng

Một trong những nguyên nhân tạo thành các đám mây dông bị nhiễm điện là do:

A. Sự cọ xát mạnh giữa những giọt nước trong luồng không khí bốc lên cao

B. Sự có xát mạnh giữa các luồng không khí

C. Gió làm cho đám mây bị nhiễm điện

D. Cả ba câu trên dều sai

Câu 8: Chọn phát biểu sai:

A. Vật bị nhiễm điện có khả năng hút các vật nhẹ.

B. Hai vật nhiễm điện cùng dấu thì hút nhau.

C. Hai vật nhiễm điện khác dấu thì hút nhau.

D. Vật nhiễm điện là vật mang điện tích.

Câu 9:: Thanh thủy tinh sau khi cọ xát với lụa thì:

A. Thủy tinh mang điện tích dương, lụa mang điện tích âm.

B. Thủy tinh mang điện tích dương, lụa mang điện tích dương.

C. Thủy tinh mang điện tích âm, lụa mang điện tích âm.

D. Thủy tinh mang điện tích âm, lụa mang điện tích dương.

Câu 10: Tổng điện tích hạt nhân của nguyên tử sắt là 26 nên khi trung hòa về điện thì tổng số electron của nguyên tử sắt này là:

A. 26       B. 52        C. 13        D. không có electron nào

Bình luận (0)
Sunny
Xem chi tiết
Good boy
14 tháng 3 2022 lúc 19:52

B

Bình luận (0)
Li An Li An ruler of hel...
14 tháng 3 2022 lúc 19:52

B

Bình luận (0)
Trương Lê Anh Minh
Xem chi tiết

B

Bình luận (0)
nguyen le minh nhat
14 tháng 1 2022 lúc 9:47

b nhe

Bình luận (0)
châu lai huỳnh
Xem chi tiết
phạm
7 tháng 3 2022 lúc 18:27

B

Bình luận (0)

C

Bình luận (0)
Chuu
7 tháng 3 2022 lúc 18:27

B

Bình luận (0)
tu quynh hoang
Xem chi tiết
Thái Hưng Mai Thanh
2 tháng 3 2022 lúc 9:29

C

Bình luận (0)
kudo sinhinichi
2 tháng 3 2022 lúc 9:29

C

Bình luận (0)
phung tuan anh phung tua...
2 tháng 3 2022 lúc 9:29

C

Bình luận (0)
Tt_Cindy_tT
Xem chi tiết
αβγ δεζ ηθι
17 tháng 5 2022 lúc 16:52

A

A

B?

C

D

B

Bình luận (0)
Minh Hồng
17 tháng 5 2022 lúc 16:53

Câu 28. Vật bị nhiễm điện là vật:

    A. Có khả năng đẩy hoặc hút vật nhẹ khác

    B. Có khả năng hút các vật nhẹ khác

    C. Có khả năng đẩy các vật nhẹ khác     

    D. Không có khả năng đẩy hoặc hút các vật nhẹ khác

Câu 29. Dòng điện là:

    A. Dòng các êlêctrôn tự do dịch chuyển có hướng

    B. Dòng các điện tích dịch chuyển có hư¬ớng

    C. Dòng các điện tích dương chuyển dời có hư¬ớng 

    D. Dòng các êlêctrôn tự do dịch chuyển

Câu 29. Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về chiều của dòng điện trong một mạch điện kín có dùng nguồn điện là pin?

 A. Dòng điện đi ra từ cực dương của pin qua dây dẫn và các vật tiêu thụ điện đến cực âm của pin

B. Dòng điện đi ra từ cực âm của pin qua dây dẫn và các vật tiêu thụ điện đến cực dương của pin

C. Ban đầu, dòng điện đi ra từ cực dương của pin sau một thời gian dòng điện đổi theo chiều ngược lại

D. Dòng điện có thể chạy theo bất kì chiều nào

Câu 30. Trong các vật dưới đây, vật cách điện là:

     A. Một đoạn dây thép               B. Một đoạn dây nhôm

     C. Một đoạn dây nhựa             D. Một đoạn ruột bút chì

Câu 31. Trong  vật nào sau đây có các êlectrôn tự do ?

     A.  Một đoạn dây nhựa;                               B.  Một đoạn vải khô; 

     C.  Một đoạn gỗ khô;                                   D.  Một đoạn dây đồng.

Câu 32. Thiết bị nào sau đây là nguồn điện?

    A. Quạt máy        B. Acquy        C. Bếp lửa        D. Đèn pin

Bình luận (0)
⭐Hannie⭐
17 tháng 5 2022 lúc 16:55

Câu 28. Vật bị nhiễm điện là vật:

    A. Có khả năng đẩy hoặc hút vật nhẹ khác

    B. Có khả năng hút các vật nhẹ khác

    C. Có khả năng đẩy các vật nhẹ khác     

    D. Không có khả năng đẩy hoặc hút các vật nhẹ khác

Câu 29. Dòng điện là:

    A. Dòng các êlêctrôn tự do dịch chuyển có hướng

    B. Dòng các điện tích dịch chuyển có hư¬ớng

    C. Dòng các điện tích dương chuyển dời có hư¬ớng 

    D. Dòng các êlêctrôn tự do dịch chuyển

Câu 29. Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về chiều của dòng điện trong một mạch điện kín có dùng nguồn điện là pin?

 A. Dòng điện đi ra từ cực dương của pin qua dây dẫn và các vật tiêu thụ điện đến cực âm của pin

B. Dòng điện đi ra từ cực âm của pin qua dây dẫn và các vật tiêu thụ điện đến cực dương của pin

C. Ban đầu, dòng điện đi ra từ cực dương của pin sau một thời gian dòng điện đổi theo chiều ngược lại

D. Dòng điện có thể chạy theo bất kì chiều nào

Câu 30. Trong các vật dưới đây, vật cách điện là:

     A. Một đoạn dây thép               B. Một đoạn dây nhôm

     C. Một đoạn dây nhựa             D. Một đoạn ruột bút chì

Câu 31. Trong  vật nào sau đây có các êlectrôn tự do ?

     A.  Một đoạn dây nhựa;                               B.  Một đoạn vải khô; 

     C.  Một đoạn gỗ khô;                                   D.  Một đoạn dây đồng.

Câu 32. Thiết bị nào sau đây là nguồn điện?

    A. Quạt máy        B. Acquy        C. Bếp lửa        D. Đèn pin

Bình luận (0)
Quỳnh Anh Đặng
Xem chi tiết
Gin pờ rồ
10 tháng 4 2022 lúc 20:01

1.D

2.A

3.A

4.B

5.A

6.A

Bình luận (0)
Sunn
10 tháng 4 2022 lúc 20:03

 

Câu 1. Tìm phát biểu sai?

A. Có thể làm một vật nhiễm điện bằng cách cọ xát.

B. Vật bị nhiễm điện có khả năng hút các vật khác.

C. Vật bị nhiễm điện có khả năng đẩy các vật khác.

D. Vật bị nhiễm điện âm khi vật nhận thêm êlectron.

Câu 2. Cọ xát hai thanh nhựa cùng loại như nhau bằng vải khô. Treo một thanh lên giá thí nghiệm bằng sợi chỉ mềm, đưa thanh nhựa kia lại gần thì hiện tượng xảy ra là:

A. Hai thanh nhựa này đẩy nhau.

B. Hai thanh nhựa này hút nhau.

C. Hai thanh nhựa này lúc hút, lúc đẩy

D. Hai thanh nhựa này không hút cũng không đẩy

Câu 3. Vật bị nhiễm điện là vật:

A. có khả năng đẩy hoặc hút các vật nhẹ khác.

B. có khả năng hút các vật nhẹ khác.

C. có khả năng đẩy các vật nhẹ khác.

D. không có khả năng đẩy hoặc hút các vật nhẹ khác.

Câu 4. Sơ đồ mạch điện có tác dụng:

A. giúp sửa chữa được các chi tiết trong mạch.

B. mô tả đơn giản mạch điện.

C. mô tả chi tiết các thiết bị điện.

D. giúp tìm đúng chiều dòng điện.

Câu 5. Dòng điện trong kim loại là:

A. dòng chuyển động tự do của các êlectron tự do.

B. dòng chuyển dời của các hạt mang điện.

C. dòng chuyển dời có hướng của các vật nhiễm điện.

D. dòng chuyển dời có hướng của các êlectron tự do.

Câu 6. Dòng điện chạy qua dụng cụ điện nào dưới đây vừa có tác dụng nhiệt, vừa có tác dụng từ?

A. Bàn là.        B. Quạt điện.

C. Cầu chì.      D. Bóng đèn dây tóc.

 

Bình luận (1)
nguyễn gia khánh
Xem chi tiết
✰๖ۣۜRεɗ♜๖ۣۜSтαɾ✰☣
24 tháng 12 2018 lúc 15:10

làm sáng

Bình luận (0)

LÀM SÁNG

Bình luận (0)
Nguyễn Song Đức Phát
24 tháng 12 2018 lúc 15:12

làm sáng đó bạn 

Bình luận (0)