Những câu hỏi liên quan
vũ thu thảo
Xem chi tiết
Boy công nghệ
15 tháng 3 2022 lúc 16:20

người ta muốn trồng rau và nuôi thêm cá. Còn anh thì đang hỏi má nuôi thêm em.

  
Bình luận (16)
Nguyễn Hoàng Anh
15 tháng 3 2022 lúc 16:23

a. 

Chính sách cai trị của các triều đình phong kiến phương Bắc đối với nhân dân ta:

Về tổ chức bộ máy nhà nước: Chia nước ta thành các quận, sát nhập vào Trung Quốc, cử người Hán sang quản lý đến cấp huyện.
Về chính sách đồng hóa: Đưa người Hán sang, buộc dân ta phải học chữ Hán và tiếng Hán, tuân theo luật pháp và phong tục tập quán của người Hán, mở các lớp dạy chữ hán tại các quận.
Về chính sách bóc lột kinh tế: Thi hành chính sách bóc lột bằng các thứ thuế (nặng nhất là thuế sắt và muối), chính sách cống nạp nặng nề, cướp ruộng đất, buộc dân ta cày cấy thực hiện đồn điền, nắm độc quyền sắt và muối.

b. 

Chính sách cai trị về chính trị của các triều đại phong kiến phương Bắc đối với nhân dân ta thời Bắc thuộc thể hiện:

- Chia Âu Lạc thành các quận, huyện và sáp nhập vào lãnh thổ Trung Quốc

- Đưa người Hán sang cai trị người Việt theo luật pháp hà khắc.

Bình luận (0)
Long Sơn
15 tháng 3 2022 lúc 16:25

a) Tham khảo

 

- Chia Âu Lạc thành 3 quận ( Giao Chỉ, Cửu Chân và Nhật Nam) gộp chung với 6 quận của Trung Quốc thành Giao Châu

- Tăng cường kiểm soát, cử quan lại cai trị tới cấp huyện.

b) Nhằm mực đích biến nước ta thành quận huyện của Trung Quốc và thực hiện "đồng hóa"

Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết

Mục đích của chính quyền đô hộ: xóa tên nước Âu Lạc, sáp nhập hoàn toàn lãnh thổ Âu Lạc vào lãnh thổ Trung Quốc; dễ bề cai trị, đàn áp, bóc lột nhân dân.

Bình luận (0)
TÊN HỌC
Xem chi tiết
Người Già
15 tháng 10 2023 lúc 16:08

Trung Quốc thiết lập chính sách cai trị về mặt chính trị đối với người Việt Nam trong thời kỳ bắc thuộc (đầu thế kỷ XV - cuối thế kỷ XIX). Dưới sự lãnh đạo của các triều đình Trung Quốc, như nhà Đường và nhà Minh, họ đưa nước ta vào hệ thống chính quyền của Trung Quốc nhằm mục đích kiểm soát và tăng cường quyền lực của Trung Quốc.

Chính sách này đặt nước ta thành các quận, huyện thuộc Trung Quốc, tức "quận Giao Châu" hoặc "huyện Chiêm Thành." Nhằm mục đích định rõ ranh giới chủ quyền của Trung Quốc và thể hiện sự kiểm soát chính trị.

Mục đích chính của việc đặt nước ta thành quận, huyện thuộc Trung Quốc là:

- Kiểm soát chính trị: Bằng cách định danh nước ta là một phần của lãnh thổ Trung Quốc, Trung Quốc xác định quyền kiểm soát chính trị và quân sự đối với vùng lãnh thổ này. Điều này giúp Trung Quốc thể hiện và củng cố quyền lực của mình trong khu vực.

- Kìm hãm lòng tự trọng và yêu nước của người Việt: Bằng việc đặt nước ta thành quận, huyện thuộc Trung Quốc, Trung Quốc nhằm kìm hãm lòng tự trọng và yêu nước của người Việt, đồng thời kiềm chế khả năng tổ chức và phản kháng chính trị của họ.

- Tạo điều kiện cho việc thu thập thuế và khai thác tài nguyên: Trung Quốc sử dụng chính sách này để thu thập thuế và khai thác tài nguyên từ vùng đất này. Việc đặt nước ta thành quận, huyện thuộc Trung Quốc giúp Trung Quốc có quyền kiểm soát và tận dụng các nguồn tài nguyên của Việt Nam.

Bình luận (0)
Ngô Bá Thành
Xem chi tiết
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
9 tháng 4 2018 lúc 9:58

Đáp án C

Những chính cai trị về văn hóa của các triều đại phong kiến phương Bắc bao gồm:

- Truyền bá Nho giáo, mở lớp dạy chữ nho => Nho giáo chỉ có ảnh hưởng đến một số vùng trung tâm châu, quận.

- Bắt nhân dân ta phải thay đổi phong tục, tập quán theo người Hán.

- Đưa người Hán vào sinh sống cùng người Việt.

=> Những chính sách này thực hiện đều nhằm mục đích nô dịch và đồng hóa nhân dân ta về mặt văn hóa. Một đất nước sẽ bị mất chủ quyền hoàn toàn và chấp nhận sự nô dịch của phong kiến phưong Bắc khi đã mất đi bản sắc văn hóa dân tộc

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Tuấn Tú
Xem chi tiết
Lê Phạm Phương Trang
6 tháng 3 2022 lúc 14:46

B

Bình luận (0)
TV Cuber
6 tháng 3 2022 lúc 14:46

B

Bình luận (0)
Chuu
6 tháng 3 2022 lúc 14:47

B

Bình luận (0)
triệu nguyên chương
Xem chi tiết
Trần Thu Hà
13 tháng 2 2022 lúc 23:17

- Việc xác nhập lãnh thổ nước ta vào lãnh thổ Trung Quốc là mục đích của các triều đại phong kiến phương Bắc để dễ bề cai trị và bóc lột nhân dân ta, nhằm biến nước ta thực sự thành một quận, huyện của Trung Quốc.  

Bình luận (0)
Phạm Thái Bình
14 tháng 2 2022 lúc 7:37

Để cai trị và xác nhập thành huyện của Trung Quốc

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
27 tháng 4 2019 lúc 15:46

Câu 9.

Phương pháp: Nhận xét, đánh giá.

Cách giải: Sau khi hoàn thành xâm chiếm nước ta, phong kiến phương Bắc vẫn luôn thực hiện chính sách đồng hóa xuyên suốt qua các triều đại bởi họ hiểu rằng: chiếm được đất chưa hẳn đã thống trị và khuất phục được người Việt mà cần hoàn toàn để cho người Việt theo văn hóa của người Hán. Mục đích cuối cùng của chính sách này là nhằm biến nước ta thực sự trở thành một quận huyện của Trung Quốc. Trải qua nhiều thế kỉ, nhân dân ta vẫn bảo lưu được văn hóa truyền thống của dân tộc đồng thời tiếp thu có chọn lọc văn hóa Trung Quốc. Điều này chứng tỏ sức sống mãnh liệt của dân tộc không ai có thể tiêu diệt được nền văn hóa của dân tộc. Đây cũng chính là nền tảng cho những cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc diễn ra mạnh mẽ qua nhiều thế kỉ.

Chọn: D

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
11 tháng 12 2018 lúc 8:57

Phương pháp: Nhận xét, đánh giá.

Cách giải: Sau khi hoàn thành xâm chiếm nước ta, phong kiến phương Bắc vẫn luôn thực hiện chính sách đồng hóa xuyên suốt qua các triều đại bởi họ hiểu rằng: chiếm được đất chưa hẳn đã thống trị và khuất phục được người Việt mà cần hoàn toàn để cho người Việt theo văn hóa của người Hán. Mục đích cuối cùng của chính sách này là nhằm biến nước ta thực sự trở thành một quận huyện của Trung Quốc. Trải qua nhiều thế kỉ, nhân dân ta vẫn bảo lưu được văn hóa truyền thống của dân tộc đồng thời tiếp thu có chọn lọc văn hóa Trung Quốc. Điều này chứng tỏ sức sống mãnh liệt của dân tộc không ai có thể tiêu diệt được nền văn hóa của dân tộc. Đây cũng chính là nền tảng cho những cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc diễn ra mạnh mẽ qua nhiều thế kỉ.

Chọn: D

Bình luận (0)