Những câu hỏi liên quan
Hương Lê
Xem chi tiết
Thanh Phong (9A5)
4 tháng 5 2023 lúc 12:52

a) \(Mg+H_2SO_4\rightarrow MgSO_4+H_2\)

b) \(n_{Mg}=\dfrac{2,4}{24}=0,1\left(mol\right)\)

Theo PTHH: \(n_{H_2}=n_{Mg}=0,1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow V_{H_2}=0,1.22,4=2,24\left(l\right)\)

c) \(C\%_{MgSO_4}=\dfrac{0,1.120}{2,4+100-0,1.2}.100\%\approx11,74\%\)

Bình luận (0)
ngọc hân
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
2 tháng 3 2022 lúc 21:35

Mình nghĩ cái này thuộc kiến thức cơ bản, bạn nên tự học trong SGK thì hơn là đi đăng câu hỏi ở Hoc24

Bình luận (0)
Song tử
Xem chi tiết
Quỳnh Nobi
Xem chi tiết
nguyễn quỳnh anh
Xem chi tiết
Thảo Phương
29 tháng 7 2021 lúc 18:15

* Oxi:

- Tác dụng với phi kim:

PTHH:C+O2---to--->CO2

- Tác dụng với kim loại:

PTHH:3Fe+2O2--to--->Fe3O4

- Tác dụng với hợp chất:

PTHH:C2H4+3O2--to--->2CO2+2H2O

* Hiđrô:

- Tác dụng với oxi:

PTHH:2H2+O2--to--->2H2O

- Tác dụng với đồng (II) oxit:

PTHH:CuO+H2--to--->Cu+H2O

* Nước:

- Tác dụng với một số kim loại:

PTHH:2Na+2H2O→2NaOH+H2↑

- Tác dụng với oxit axit:

PTHH:SO3+H2O→H2SO4

- Tác dụng với oxit bazơ:

PTHH:BaO+H2O→Ba(OH)2

Bình luận (0)
Phan Quỳnh Như
Xem chi tiết
ミ★ήɠọς τɾίếτ★彡
12 tháng 5 2021 lúc 17:30

Câu 1:

+ Tác dụng với kim loại: O2 oxi hóa được hầu hết các kim loại trừ Ag, Au, Pt

2Cu+O2→to2CuO

+ Tác dụng với Hiđro, Phản ứng có thể gây nổ mạnh nếu tỉ lệ phản ứng O2:H2 = 1:2

 O2+2H2→to2H2O

+ Tác dụng với một số phi kim khác:

 4P+5O2→to2P2O5

+ Tác dụng với một số hợp chất:

C2H5OH+3O2→to2CO2+3H2O

Câu 2:

+ Phản ứng hóa hợp là PƯHH trong đó có một chất mới được tạo thành từ hai hay nhiều chất ban đầu.

 3Fe+2O2→toFe3O4

+ Phản ứng phân hủy là PƯHH trong đó có 2 hay nhiều chất được tạo thành từ một chất ban đầu.

Bình luận (0)
ミ★ήɠọς τɾίếτ★彡
12 tháng 5 2021 lúc 17:31

Câu 2:

+ Phản ứng hóa hợp là PƯHH trong đó có một chất mới được tạo thành từ hai hay nhiều chất ban đầu.

 3Fe+2O2→toFe3O4

+ Phản ứng phân hủy là PƯHH trong đó có 2 hay nhiều chất được tạo thành từ một chất ban đầu.

Bình luận (0)
ミ★ήɠọς τɾίếτ★彡
12 tháng 5 2021 lúc 17:31

Câu 1:

+ Tác dụng với kim loại: O2 oxi hóa được hầu hết các kim loại trừ Ag, Au, Pt

2Cu+O2→to2CuO

+ Tác dụng với Hiđro, Phản ứng có thể gây nổ mạnh nếu tỉ lệ phản ứng O2:H2 = 1:2

 O2+2H2→to2H2O

+ Tác dụng với một số phi kim khác:

 4P+5O2→to2P2O5

+ Tác dụng với một số hợp chất:

Bình luận (0)
❤X༙L༙R༙8❤
Xem chi tiết
Nguyễn Nho Bảo Trí
6 tháng 7 2021 lúc 21:55

Tính chất hóa học của nước :

Nước có thể tác dụng với một số kim loại ở nhiệt độ thường :

Pt : Ca + 2H2\(\rightarrow\) Ca(OH)2 + H2

        Na + 2H2\(\rightarrow\) 2NaOH + H2

Tác dụng với oxit bazo :

Pt : CaO + H2\(\rightarrow\) Ca(OH)2

       K2O + H2\(\rightarrow\) 2KOH

Tác dụng với oxit axit

Pt : SO3 + H2\(\rightarrow\) H2SO4

        P2O5 + 3H2\(\rightarrow\) 2H3PO4

 Chúc bạn học tốt

       

 

Bình luận (0)
loann nguyễn
6 tháng 7 2021 lúc 22:10

       Tính chất hh của nước:

✱Tác dụng với kim loại:

VD: Na + H2O → NaOH + \(\dfrac{1}{2}\)H2

        Ca + 2 H2O → CaOH + H2

Tác dụng với oxit bazơ:

VD: K2O + H2O → KOH 

       BaO + H2O → Ba(OH)2

✱Tác dụng với oxit axit:

VD: CO+ H2O → H2CO3

       SO+ H2O → H2SO3

 

Bình luận (0)
Tiên Chung Nguyên
7 tháng 7 2021 lúc 8:55

Tính chất hóa học của nước :

Nước có thể tác dụng với một số kim loại ở nhiệt độ thường :

Pt : Ca + 2H2→→ Ca(OH)2 + H2

        Na + 2H2→→ 2NaOH + H2

Tác dụng với oxit bazo :

Pt : CaO + H2→→ Ca(OH)2

       K2O + H2→→ 2KOH

Tác dụng với oxit axit

Pt : SO3 + H2→→ H2SO4

        P2O5 + 3H2→→ 2H3PO4

Bình luận (0)
Lê Minh Thiện
Xem chi tiết
nguyễn gia khánh
10 tháng 7 2018 lúc 15:07

I.Khái niệm và phân loại

-Bazơ là hợp chất mà phân tử gồm có một nguyên tử kim loại liên kết với một hay nhiều nhóm hidroxit (OH).

-Hóa trị của kim loại bằng số nhóm hidroxit

-Tên bazơ = tên kim loại (thêm hóa trị, nếu kim loại có nhiều hóa trị) + hidroxit

Ví dụ:         NaOH: Natri hidroxit

Fe(OH)3: Sắt (III) hidroxit

 -Dựa vào tính tan của bazơ trong nước, người ta chia bazơ thành 2 loại:

+ Bazơ tan được trong nước tạo thành dung dịch bazơ (gọi là kiềm):

Ví dụ: NaOH, KOH, Ba(OH)2, Ca(OH)2, LiOH, RbOH, CsOH, Sr(OH)2.

+ Những bazơ không tan:

Ví dụ: Cu(OH)2, Mg(OH)2, Fe(OH)3, Al(OH)3

II. Tính chất hóa học

1) Tác dụng với chất chỉ thị màu.

- Dung dịch bazơ làm quỳ tím đổi thành màu xanh.

- Dung dịch bazơ làm phenolphthalein không màu đổi sang màu đỏ.

2) Dung dịch bazơ tác dụng với oxit axit tạo thành muối và nước.

Ví dụ:         2NaOH + SO2 → Na2SO3 + H2O

                   3Ca(OH)2 + P2O5 → Ca3(PO4)2↓ + 3H2O

3) Bazơ (tan và không tan) tác dụng với axit tạo thành muối và nước.

Ví dụ:         KOH + HCl → KCl + H2O

                   Cu(OH)2 + 2HNO3 → Cu(NO3)2 + H2O

4) Dung dịch bazơ tác dụng với nhiều dung dịch muối tạo thành muối mới và bazơ  mới.

Ví dụ:         2NaOH + CuSO4 → Na2SO4 + Cu(OH)2

Lưu ý: Điều kiện để có phản ứng xảy ra: Muối tạo thành phải là muối không tan hoặc bazơ tạo thành phải là bazơ không tan.

5) Bazơ không tan bị nhiệt phân hủy thành oxit và nước



 

Bình luận (0)
nguyễn đăng
Xem chi tiết