Tại sao trong thế kỉ XVII, ở nước ta xuất hiện một số thành thị
Tại sao trong thế kỉ XVII, ở nước ta xuất hiện một số thành thị.
Trong thế kỉ XVII, ở nước ta xuất hiện một số thành thị do sự phát triển công thương nghiệp tạo ra điều kiện hình thành nhiều đô thị mới như Hội An, Thanh Hà, Gia Định, Kinh Kì ngày càng phồn thịnh.
Trả lời :
Vào thế kỉ XVII ở nước ta xuất hiện một số thành thị vì: - Chính quyền Đàng Trong và Đàng Ngoài đều cho thương nhân vào buôn bán tấp nập, các thuyền buôn nước ngoài đến đông và thành lập nên các thương điếm => thương nghiệp trong và ngoài nước đều phát triển mạnh.
Tại sao trong thể kỉ XVII, ở nước ta xuất hiện một số thành thị?
Vào thế kỉ XVII ở nước ta xuất hiện một số thành thị vì:
- Chính quyền Đàng Trong và Đàng Ngoài đều cho thương nhân vào buôn bán tấp nập, các thuyền buôn nước ngoài đến đông và thành lập nên các thương điếm => thương nghiệp trong và ngoài nước đều phát triển mạnh.
- Thủ công nghiệp Việt Nam cũng phát triển, tụ họp buôn bán ở một nơi có vị trí địa lý thuận lợi, càng ngày càng đông nên hình thành các đô thị sầm uất.
=> Xuất hiện một số thành thị. Ngoài Thăng Long (Kẻ Chợ) với 36 phố phường còn có Phố Hiến (Hưng Yên), Thanh Hà (Thừa Thiên - Huế), Hội An (Quảng Nam), Gia Định (thành phố Hồ Chí Minh),…
Vào thế kỉ XVII ở nước ta xuất hiện một số thành thị vì:
- Chính quyền Đàng Trong và Đàng Ngoài đều cho thương nhân vào buôn bán tấp nập, các thuyền buôn nước ngoài đến đông và thành lập nên các thương điếm => thương nghiệp trong và ngoài nước đều phát triển mạnh.
- Thủ công nghiệp Việt Nam cũng phát triển, tụ họp buôn bán ở một nơi có vị trí địa lý thuận lợi, càng ngày càng đông nên hình thành các đô thị sầm uất.
=> Xuất hiện một số thành thị. Ngoài Thăng Long (Kẻ Chợ) với 36 phố phường còn có Phố Hiến (Hưng Yên), Thanh Hà (Thừa Thiên - Huế), Hội An (Quảng Nam), Gia Định (thành phố Hồ Chí Minh),…
Vào thế kỉ XVII ở nước ta xuất hiện một số thành thị vì:
- Chính quyền Đàng Trong và Đàng Ngoài đều cho thương nhân vào buôn bán tấp nập, các thuyền buôn nước ngoài đến đông và thành lập nên các thương điếm => thương nghiệp trong và ngoài nước đều phát triển mạnh.
- Thủ công nghiệp Việt Nam cũng phát triển, tụ họp buôn bán ở một nơi có vị trí địa lý thuận lợi, càng ngày càng đông nên hình thành các đô thị sầm uất.
=> Xuất hiện một số thành thị. Ngoài Thăng Long (Kẻ Chợ) với 36 phố phường còn có Phố Hiến (Hưng Yên), Thanh Hà (Thừa Thiên - Huế), Hội An (Quảng Nam), Gia Định (thành phố Hồ Chí Minh),…
CÂU HỎI
1. Tình hình kinh tế Đàng Ngoài ở thế kỉ XVII - XVIII phát triển như thế nào?
2. Vì sao đến nửa đầu thế kỉ XVIII, kinh tế nông nghiệp ở Đàng Trong còn có điều kiện phát triển?
3. Tại sao trong thế kỉ XVII, ở nước ta xuất hiện một số thành thị?
Tại sao trong thế kỉ 17, nước ta xuất hiện 1 số thành thị
Vì có cuộc khẩn hoang ở Đàng Trong
Vì có cuộc chiến tranh của Vua Lê-Chúa Trịnh với Chúa Nguyễn nên đã lấy sông Gianh làm ranh giới: Từ sông Gianh chở ra Bắc là Đàng ngoài của Vua Lê-Chúa Trịnh, từ sông Gianh chở vào Nam là Đàng trong của Chúa Nguyễn.
Nhầm môn học rồi bạn à. Lần sau nhớ chọn môn sử nhé! Hoc24 đâu thiếu môn Sử đâu?
Tại sao trong thế kỉ XVII ở nước ta xuất hiện một số thành tựu ?
mọi người ai biết giúp mình với ạ ,mình sắp thi rồi ,cảm ơn ạ!
Mình tưởng là thành thị?
Thôi kệ.
Vào thế kỉ XVII, sự phát triển của công thương nghiệp đã giúp cho quá trình buôn bán trở nên tấp nập hơn. Từ đó hình thành nên nhiều đô thị mới như Hội An, Thanh Hà, Gia Định, Kinh Kì (Thăng Long) ngày càng phồn vinh.
Vì sao trong thế kỉ XVII, nước ta xuất hiện một số thành thị mới. Còn đến thế kỉ XVIII, các thành thị bắt đầu suy yếu.???????
MONG CÁC BẠN GIÚP MIK. MAI MIK THI HK ÙI :)))))
Nội thương: ở các thế kỉ XVI - XVIII buôn bán trong nước ngày càng phát triển.
- Chợ làng, chợ huyện... mọc lên khắp nơi và ngày càng đông đúc.
- Ở nhiều nơi xuất hiện làng buôn.
- Buôn bán lớn xuất hiện.
- Buôn bán giữa các vùng miền phát triển.
* Ngoại thương
- Thế kỉ XVI - XVIII ngoại thương phát triển mạnh.
+ Thuyền buôn các nước (kể cả các nước Châu Âu: Bồ Đào Nha, Hà Lan, Pháp, Anh) đến Việt Nam buôn bán càng tấp nập.
- Họ bán vũ khí, thuốc súng, len dạ, bạc, đồng.
- Mua: Tơ lụa, đường, gốm, nông lâm sản.
+ Thương nhân nhiều nước đã tụ hội lập phố xá, cửa hàng buôn bán lâu dài.
- Nguyên nhân phát triển:
+ Do chính sách mở cửa của Chính quyền Trịnh, Nguyễn.
+ Do phát kiến địa lí tạo điều kiện giao lưu Đông - Tây thuận lợi.
Giữa thế kỉ XVIII ngoại thương suy yếu dần do chế độ thuế khóa của Nhà nước ngày càng phức tạp.
Vì thương nghiệp phát triển :
-Từ đồng bằng đến ven biển đều có chợ và phố xá.
- Xuất hiện nhiều đô thị mới
+ Đàng Ngoài : Thăng Long ( Kẻ Chợ ), Phố Hiến ( Hưng Yên )
+ Thanh Hà ( Thừa Thiên - Huế ), Hội An ( Quảng Nam ), Gia Định ( TP. HCM)
Đến thế kỉ XVIII các thành thị suy tàn dần vì các chúa Nguyễn cho thương nhân nước ngoài vào buôn bán để nhờ họ mua vũ khí. Về sau các chúa thi hành chính sách ngoại thương, do vậy, từ nửa sau thế kỉ XVIII, các thành thị suy tàn dần.
dựa vào các đoạn trích được nêu trong bài, em hãy mô tả lại một số thành thị của nước ta ở thế kỉ \(XVI-XVII\)
Tham khảo
– Hội An là thành phố cảng lớn nhất ở Đàng Trong. Các nhà buôn Nhật Bản cùng với một sô cư dân địa phương đã dựng nên thành phố này.
– Năm 1618, một giáo sĩ người Pháp đã nhận xét Hội An “là hải cảng đẹp nhất, nơi mà thương nhân ngoại quốc thường lui tới buôn bán”.
– Ngày 5 – 12 – 1999, phố cổ Hội An được UNESCO công nhận là Di sản Văn hoá thế giới.
Refer
- Hội An là thành phố cảng lớn nhất ở Đàng Trong. Các nhà buôn Nhật Bản cùng với một sô cư dân địa phương đã dựng nên thành phố này.
- Năm 1618, một giáo sĩ người Pháp đã nhận xét Hội An “là hải cảng đẹp nhất, nơi mà thương nhân ngoại quốc thường lui tới buôn bán”.
- Ngày 5 - 12 – 1999, phố cổ Hội An được UNESCO công nhận là Di sản Văn hoá thế giới.
Tham Khảo:
Một số thành thị của nước ta ở thế kỉ XVI – XVII:
Hội An là thành phố cảng lớn nhất ở Đàng Trong. Các nhà buôn Nhật Bản cùng với một sô cư dân địa phương đã dựnơ nên thành phố nàyềNăm 1618, một giáo sĩ người Pháp đã nhận xét Hội An “là hải cảng đẹp nhất, nơi mà thương nhân ngoại quốc thường lui tới buôn bán”.Ngày 5 - 12 -1999, phố cổ Hội An được UNESCO công nhận là Di sản Văn hoá thế giới.
Dựa vào các đoạn trích được nêu trong bài, em hãy mô tả lại một số thành thị của nước ta ở thế kỉ XVI – XVII?
- Hội An là thành phố cảng lớn nhất ở Đàng Trong. Các nhà buôn Nhật Bản cùng với một sô cư dân địa phương đã dựng nên thành phố này.
- Năm 1618, một giáo sĩ người Pháp đã nhận xét Hội An “là hải cảng đẹp nhất, nơi mà thương nhân ngoại quốc thường lui tới buôn bán”.
- Ngày 5 - 12 – 1999, phố cổ Hội An được UNESCO công nhận là Di sản Văn hoá thế giới.
Ai là người trả lời đầu tiên sẽ được tick ạ
Tại sao Thăng long là một trong ba thành thị nổi tiếng của nước ta ở thế kỉ XVI- XVII ?
- Chính quyền Đàng Trong và Đàng Ngoài đều cho thương nhân vào buôn bán tấp nập, các thuyền buôn nước ngoài đến đông và thành lập nên các thương điếm
- Thủ công nghiệp Việt Nam cũng phát triển, tụ họp buôn bán càng ngày càng đông nên hình thành các đô thị sầm uất.
- Thăng Long là thủ đô của nước ta và là nơi có nhiều điều kiện thuận lợi:đi lại dễ dàng,cơ sở hạ tầng phát triển , ....