Những câu hỏi liên quan
Lê Hoàng Kim Anh
Xem chi tiết
nguyễn danh
13 tháng 7 2017 lúc 21:37

gọi số quyển sách giáo khao là x

                                      sử là x-41

                                       địa là x-13

do trong thu vien co tat cả 273 quyen sach nen ta có 

x+(x-41)+(x-13)=273

3x-54=273

3x=327

x=109

vậy số quyển sách giáo khao là 109 quyển

                                       sủ là 109-41=68  quyển

                                       địa là 109-13=96  quyển

giải theo cách lóp 8 nha haha 

Bình luận (0)
Việt Hoàng
Xem chi tiết
Quang Nhân
31 tháng 3 2021 lúc 17:31

Em tham khảo !

Đặc điểm của biển Đông : 

- Biển Đông là một vùng biển rộng và lớn trên thế giới, có diện tích 3,477 triệu km2.- Là biển tương đối kín, tạo nên tính chất khép kín của dòng hải lưu với hướng chảy chịu ảnh hưởng của gió mùa.- Biển Đông trải dài từ xích đạo đến chí tuyến Bắc, nằm trong vùng nội chí tuyến nên là một vùng biển có đặc tính nóng ẩm và chịu ảnh hưởng của gió mùa.- Biển Đông giàu khoáng sản và hải sản. Thành phần sinh vật cũng tiêu biểu cho vùng nhiệt đới, số lượng loài rất phong phú.

Đặc điểm chung của vùng biển Việt Nam.

a. Diện tích, giới hạn.

 - Vùng biển Việt Nam là 1 bộ phận của biển Đông.

 - Diện tích : 3.477.000 km2 , rộng và tương đối kín.

- Nằm trong vùng nhiệt đới gió mùa Đông Nam Á. 

b. Đặc điểm khí hậu và hải văn của biển Đông.

 - Biển nóng quanh năm, thiên tai dữ dội.

- Chế độ gió: 

+ Tháng 10 đến tháng 4 năm sau: gió hướng đông bắc.

+ Tháng 5 đến tháng 9:gió tây nam, riêng ở vịnh Bắc Bộ chủ yếu là hướng nam.

+ Tốc độ gió trung bình đạt 5-6 m/s và cực đại tới 50 m/s

- Chế độ nhiệt: 

+ Mùa hạ mát hơn và mùa đông ấm hơn đất liền.

+ Biên độ nhiệt trong năm nhỏ.

+ Nhiệt độ trung bình năm của nước biển tầng mặt là trên 23°C.

 - Chế độ mưa:

+ 1100 – 1300mm/ năm.

+ Sương mù trên biển thường xuất hiện vào cuối mùa đông, đầu mùa hạ.

- Dòng biển: các dòng biển trên biển thay đổi hướng theo mùa.

 - Chế độ triều phức tạp và độc đáo ( nhật triều).

- Độ mặn trung bình: 30 – 33%o

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
24 tháng 8 2017 lúc 11:00

Số người trong 5 thuyền là:

     4 x 5 = 20 (người)

Đáp số: 20 người

Bình luận (0)
Trần Lâm Như
Xem chi tiết
Phạm Minh Châu
22 tháng 12 2021 lúc 11:55

Sai đề rồi bạn ơi. Chiều dài  có 144m thì sao chiều rộng lại kém 426 m đc ???

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Dương Tuấn Linh
Xem chi tiết
Lấp La Lấp Lánh
28 tháng 10 2021 lúc 10:42

\(R_{23}=\dfrac{R_2.R_3}{R_2+R_3}=\dfrac{15.10}{15+10}=6\left(\Omega\right)\)

\(R_{tđ}=R_1+R_{23}=30+6=36\left(\Omega\right)\)

\(I=I_1=I_{23}=\dfrac{U}{R_{tđ}}=\dfrac{24}{36}=\dfrac{2}{3}\left(A\right)\)

\(U_{23}=U_2=U_3=I_{23}.R_{23}=\dfrac{2}{3}.6=4\left(V\right)\)

\(\left\{{}\begin{matrix}I_2=\dfrac{U_2}{R_2}=\dfrac{4}{15}\left(A\right)\\I_3=\dfrac{U_3}{R_3}=\dfrac{4}{10}=0,4\left(A\right)\end{matrix}\right.\)

\(P=U.I=24.\dfrac{2}{3}=16\left(W\right)\)

Bình luận (1)
nthv_.
28 tháng 10 2021 lúc 10:46

Tóm tắt:

R1 = 30\(\Omega\)

R2 = 15\(\Omega\)

R3 = 10\(\Omega\)

U = 24V

a. R = ?\(\Omega\)

b. I, I1, I2, I3 = ?A

c. P = ? W

GIẢI:

a. Điện trở tương đương: \(R=R1+\left(\dfrac{R2.R3}{R2+R3}\right)=30+\left(\dfrac{15.10}{15+10}\right)=36\Omega\)

b. Cường độ dòng điện qua R1: \(I=I1=I23=U:R=24:36=\dfrac{2}{3}A\left(R1ntR23\right)\)

Hiệu điện thế qua R2 và R3: \(U2=U3=U23=U-U1=24-\left(30.\dfrac{2}{3}\right)=4V\)

Cường độ dòng điện qua R2 và R3: \(\left\{{}\begin{matrix}I2=U2:R2=4:15=\dfrac{4}{15}A\\I3=U3:R3=4:10=0,4A\end{matrix}\right.\)

c. Công của dòng điện sinh ra trong mạch:  \(P=UI=24.\dfrac{2}{3}=16\left(W\right)\)

Bình luận (0)
Nguyễn Doãn Hùng
Xem chi tiết
bao than đen
6 tháng 12 2017 lúc 19:42

thể tích của 0,6kg dầu hoả là: 800:0,6=1333.(3)(m3)

Bình luận (0)
Bùi Thái Sang
6 tháng 12 2017 lúc 19:42

thể tích của 0,6kg dầu hỏa là:

1 : 800 x 0,6 = 0,00075(m3)

Chúc bạn học tốt!!!@_@

Bình luận (0)
Nguyễn Nam
Xem chi tiết
‿✿Ɩყŋ ცáƙà✿︵
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
18 tháng 1 2022 lúc 20:24

Số gạo nếp là:

480:6=80(kg)

SỐ gạo tẻ là:

480-80=400(kg)

Bình luận (1)
Nguyễn acc 2
18 tháng 1 2022 lúc 20:25

Hiệu số phần :\(5-1=4\left(ph\text{ần}\right)\)

Số gạo tẻ là :\(\dfrac{480\times5}{4}=600\left(kg\right)\)

Số gạo nếp là:\(\dfrac{600\times1}{5}=120\left(kg\right)\)

Bình luận (0)
Đinh Đức Anh
18 tháng 1 2022 lúc 20:29

Số gạo nếp là:

480:6=80(kg)

SỐ gạo tẻ là:

480-80=400(kg)

tik cho mk nha

Bình luận (1)
Heartilia Hương Trần
Xem chi tiết
Thảo Phương
30 tháng 8 2016 lúc 18:56
- Đoạn mở đầu kể chậm, rõ (lời dẫn chuyện).- Đoạn tiếp theo (từ "Bấy giờ có giặc Ân" đến "những vật chú bé dặn"): giọng kể nhanh thể hiện tình hình đất nước nguy cấp.- Đoạn thứ ba ("Càng lạ hơn nữa" đến "mong chú giết giặc, cứu nước"): kể bằng giọng ngạc nhiên, về việc chú bé lớn nhanh kì lạ.- Đoạn kể Thánh Gióng đánh giặc, sau đó bay thẳng lên trời: giọng kể nhanh, thể hiện niềm cảm phục.- Đoạn cuối kể bằng lời dẫn chuyện, giọng trầm (chú ý ngữ điệu lặp cấu trúc: "Người ta kể rằng" và "Người ta còn nói" thể hiện niềm tự hào).
Bình luận (0)
Thảo Phương
30 tháng 8 2016 lúc 18:55
1. Truyền thuyết Thánh Gióng có nhiều nhân vật (bố mẹ, dân làng, vua, sứ giả...) nhưng nhân vật chính là Thánh Gióng. Nhân vật này được xây dựng bằng rất nhiều chi tiết tưởng tượng có tính chất kì ảo: sinh ra khác thường (bà mẹ chỉ ướm vào vết chân lạ mà thụ thai); thụ thai đến mười hai tháng; ba tuổi mà chẳng biết đi đứng, nói cười; khi giặc đến thì bỗng dưng biết nói và lớn nhanh như thổi, sức khoẻ vô địch; đánh tan giặc lại bay về trời.2. Các chi tiết đặc biệt trong truyện thể hiện rất nhiều ý nghĩa. Thứ nhất. tiếng nói đầu tiên của Gióng là tiếng nói đòi đi đánh giặc. Chi tiết này chứng tỏ nhân dân ta luôn có ý thức chống giặc ngoại xâm. Khi có giặc, từ người già đến trẻ con đều sẵn sàng đánh giặc cứu nước. Đây là một chi tiết thần kì: chưa hề biết nói, biết cười, ngay lần nói đầu tiên, chú bé đã nói rất rõ ràng về một việc hệ trọng của đất nước. Thứ hai, Gióng đòi ngựa sắt, roi sắt, áo giáp sắt để đánh giặc. Gióng không đòi đồ chơi như những đứa trẻ khác mà đòi vũ khí, những vật dụng để đánh giặc. Đây cũng là một chi tiết thần kì. Gióng sinh ra đã là một anh hùng và điều quan tâm duy nhất của vị anh hùng đó là đánh giặc. Thứ ba, bà con làng xóm vui lòng góp gạo nuôi cậu bé. Gióng là đứa con của nhân dân, được nhân dân nuôi nấng, dạy dỗ. Sức mạnh của Gióng là sức mạnh của nhân dân, sức mạnh của tinh thần đồng sức, đồng lòng. Thứ tư, Gióng lớn nhanh như thổi, vươn vai thành tráng sĩ. Đây cũng là chi tiết thể hiện sức mạnh của nhân dân, sức mạnh của dân tộc. Khi hoà bình là những người lao động rất bình thường, nhưng khi chiến tranh xảy ra, sự đoàn kết đã hoá thành sức mạnh bão tố, phi thường, vùi chôn quân giặc. Thứ năm,Roi sắt gãy, Gióng nhổ tre bên đường đánh giặc. Gậy sắt là vũ khí của người anh hùng. Nhưng khi cần thì cả cỏ cây cũng biến thành vũ khí.. Thứ sáu, Gióng đánh giặc xong, cởi áo giáp sắt để lại và bay thẳng lên trời. Gióng cũng như nhân dân hay chính là nhân dân, đánh giặc vì lòng yêu nước, căm thù giặc, sẵn sàng hi sinh thân mình mà không đòi hỏi được khen thưởng hay ban cho danh lợi.3. Ý nghĩa của hình tượng Thánh Gióng: Thánh Gióng là hình tượng tiêu biểu của người anh hùng chống giặc ngoại xâm.Gióng được sinh ra từ nhân dân, do nhân dân nuôi dưỡng. Gióng đã chiến đấu bằng tất cả tinh thần yêu nước, lòng căm thù giặc của nhân dân. Sức mạnh của Gióng không chỉ tượng trưng cho sức mạnh của tinh thần đoàn kết toàn dân, đó còn là sức mạnh của sự kết hợp giữa con người và thiên nhiên, bằng cả vũ khí thô sơ và hiện đại.Từ truyền thống đánh giặc cứu nước, nhân dân ta đã thần thánh hoá những vị anh hùng trở thành những nhân vật huyền thoại, tượng trưng cho lòng yêu nước, sức mạnh quật khởi của dân tộc.4*. Sự thật lịch sử được phản ánh trong truyện Thánh Gióng là thời đại Hùng Vương. Trên cơ sở một nền kinh tế nông nghiệp trồng lúa nước đã khá phát triển, người dân Văn Lang đã tạo nên cả một nền văn minh rực rỡ, đồng thời cũng luôn luôn phải chống giặc ngoại xâm phương Bắc để bảo vệ đất nước. Bên cạnh việc cấy trồng lúa nước, nhân dân thời bấy giờ đã có ý thức chế tạo vũ khí chống giặc từ chất liệu kim loại (bằng sắt). Truyền thuyết cũng phản ánh: trong công cuộc chống ngoại xâm, từ xa xưa, chúng ta đã có truyền thống huy động sức mạnh của cả cộng đồng, dùng tất cả các phương tiện để đánh giặc.
Bình luận (1)
Thảo Phương
30 tháng 8 2016 lúc 18:55
1. Tóm tắt:Vào đời vua Hùng Vương thứ sáu, ở làng Gióng có hai vợ chồng ông lão chăm chỉ làm ăn, có tiếng là phúc đức nhưng mãi không có con. Một hôm bà vợ ra đồng ướm chân vào một vết chân to, về thụ thai và mười hai tháng sau sinh ra một cậu con trai khôi ngô. Đã lên ba tuổi, cậu chẳng biết nói cười.Giặc Ân đến xâm phạm bờ cõi nước ta, cậu bé bỗng cất tiếng nói xin được đi đánh giặc. Cậu lớn bổng lên. Sau khi ăn hết "bảy nong cơm, ba nong cà" do bà con gom góp mang đến, cậu bé vươn vai thành một tráng sĩ, mặc giáp sắt, cưỡi ngựa sắt, cầm roi sắt xông ra diệt giặc. Roi sắt gãy, Gióng bèn nhổ cả những bụi tre bên đường đánh tan quân giặc.Giặc tan, Gióng một mình một ngựa trèo lên đỉnh núi rồi bay thẳng lên trời. Nhân dân lập đền thờ, hàng năm lập hội làng để tưởng nhớ. Các ao hồ, những bụi tre đằng ngà vàng óng đều là những dấu tích về trận đánh của Gióng năm xưa.
Bình luận (0)