Nêu một ví dụ có lực tác dụng lên vật mà lực đó không sinh công.
Nêu ví dụ và giải thích:
- Trường hợp có công cơ học và chỉ ra lực đã sinh công
- Trường hợp có lực tác dụng vào vật nhưng lực đó không sinh công và giải thich
- Trường hợp vật dịch chuyển nhưng không có lực sinh công
1)
Công cơ học phụ thuộc vào hai yếu tố: Lực tác dụng vào vật và quãng đường vật dịch chuyển
Chú ý: Trong các trường hợp có công có học, ta cần tìm ra lực nào đã thực hiện công đó.
Ví dụ: Trong trường hợp đầu tàu hỏa đang kéo các toa chuyển động thì lực thực hiện công là lực kéo của đầu tàu hỏa, hoặc trong trường hợp quả táo rơi từ trên cây xuống thì lực thực hiện công là trọng lực.
2)
+ Chỉ áp dụng cho trường hợp vật chuyển dời theo phương của lực, còn khi vật chuyển dời theo phương vuông góc với lực thì công của lực đó bằng 0
3)
- Trường hợp vật dịch chuyển nhưng không có lực sinh công
Vì không có vật tác động lực lên
Nêu ví dụ lực tác dụng lên một vật có thể làm biến đổi chuyển động của vật đó hoặc làm nó bị biến dạng
Có thể nào 3 lực tác dụng lên vật mà vật vẫn cân băng được không? Em hãy cho ví dụ minh hoạ.
Có. Ví dụ, có hai sợi dây treo một vật. Hai lực căng dây F1, F2 để giữ cân bàng một vật có trọng lượng p. Vậy 3 lực cân bằng nhau là 2 lực căng F1, F2 và trọng lực P.
Hãy nêu một ví dụ về lực tác dụng lên vật làm vật biến dạng.
Dùng lực để bẻ thanh sắt, kết quả làm nó bị uốn cong.
Hãy nêu những kết quả tác dụng của lực lên vật, lấy ví dụ minh họa cho những kết quả tác dụng đó.
Lực tác dụng lên một vật có thể làm biến đổi chuyển động của vật đó hoặc làm nó biến dạng.
- Ví dụ: Tác dụng lực vào quả bóng đang đứng yên trên đất làm nó chuyển động.
- Ví dụ: Dùng tay kéo lò xo, làm lò xo bị dãn ra.
Tác dụng đẩy hoặc kéo của vật này lên vật khác gọi là lực.
Hãy lấy 2 ví dụ về vật này tác dụng đẩy hay kéo lên vật kia (có chỉ rõ điểm đặt, phương, chiều của lực đẩy/ lực kéo trong ví dụ đó).
VD: Tay người tác dụng lên bao gạo theo phương thẳng đứng, chiều từ dưới lên trên (lực kéo)
Câu 3: Nêu hai ví dụ về lực tiếp xúc và lực không tiếp xúc; chỉ ra vật tác dụng lực, vật chịu tác dụng lực.
refer
- Ví dụ: lực của tay để mở cửa, lực chân cầu thủ đá vào quả bóng, lực đẩy xe lên dốc, … - Lực không tiếp xúc xuất hiện khi vật (hoặc đối tượng) gây ra lực không có sự tiếp xúc với vật (hoặc đối tượng) chịu tác dụng của lực. - Ví dụ: Lực mà nam châm hút viên bi sắt,…
Tham khảo:
- Ví dụ: lực của tay để mở cửa, lực chân cầu thủ đá vào quả bóng, lực đẩy xe lên dốc, … - Lực không tiếp xúc xuất hiện khi vật (hoặc đối tượng) gây ra lực không có sự tiếp xúc với vật (hoặc đối tượng) chịu tác dụng của lực. - Ví dụ: Lực mà nam châm hút viên bi sắt,…
Hãy nêu một ví dụ về lực tác dụng lên một vật có thể gây ra đồng thowifhai kết quả nói trên.
ví dụ về lực tác dụng lên một vật có thể gây ra đồng thời hai kết quả nói trên : Một hòn đá trên sân , dùng chân đá vào hòn đá và tường làm cho hòn đá bị biến dạng và biến đổi chuyển động .
Xe đạp đang đi trên dường bị hãm phanh làm biến đổi chuyển động của bánh xe và lốp xe bị biến dạng
Hãy nêu những kết quả tác dụng của lực lên vật? Lấy ví dụ mỗi kết quả đó?
Mik cần gấp
tham khảo
Lực tác dụng lên một vật có thể làm biến đổi chuyển động của vật đó hoặc làm nó biến dạng. - Ví dụ: Tác dụng lực vào quả bóng đang đứng yên trên đất làm nó chuyển động. - Ví dụ: Dùng tay kéo lò xo, làm lò xo bị dãn ra.
tham khảo
Lực tác dụng lên một vật có thể làm biến đổi chuyển động của vật đó hoặc làm nó biến dạng. - Ví dụ: Tác dụng lực vào quả bóng đang đứng yên trên đất làm nó chuyển động. - Ví dụ: Dùng tay kéo lò xo, làm lò xo bị dãn ra.