Những câu hỏi liên quan
LỢI
Xem chi tiết
nguyen ngoc son
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
15 tháng 2 2021 lúc 19:41

a) Ta có: \(P=\left(\dfrac{3}{x+1}+\dfrac{x-9}{x^2-1}+\dfrac{2}{1-x}\right):\dfrac{x-3}{x^2-1}\)

\(=\left(\dfrac{3\left(x-1\right)}{\left(x+1\right)\left(x-1\right)}+\dfrac{x-9}{\left(x+1\right)\left(x-1\right)}-\dfrac{2\left(x+1\right)}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\right):\dfrac{x-3}{x^2-1}\)

\(=\dfrac{3x-3+x-9-2x-2}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\cdot\dfrac{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}{x-3}\)

\(=\dfrac{2x-14}{x-3}\)

b) Ta có: \(x^2-9=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-3\right)\left(x+3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-3=0\\x+3=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=3\left(loại\right)\\x=-3\left(nhận\right)\end{matrix}\right.\)

Thay x=-3 vào biểu thức \(P=\dfrac{2x-14}{x-3}\), ta được:

\(P=\dfrac{2\cdot\left(-3\right)-14}{-3-3}=\dfrac{-20}{-6}=\dfrac{10}{3}\)

Vậy: Khi \(x^2-9=0\) thì \(P=\dfrac{10}{3}\)

c) Để P nguyên thì \(2x-14⋮x-3\)

\(\Leftrightarrow2x-6-8⋮x-3\)

mà \(2x-6⋮x-3\)

nên \(-8⋮x-3\)

\(\Leftrightarrow x-3\inƯ\left(-8\right)\)

\(\Leftrightarrow x-3\in\left\{1;-1;2;-2;4;-4;8;-8\right\}\)

\(\Leftrightarrow x\in\left\{4;2;5;1;7;-1;11;-5\right\}\)

Kết hợp ĐKXĐ, ta được: \(x\in\left\{4;2;5;7;11;-5\right\}\)

Vậy: Để P nguyên thì \(x\in\left\{4;2;5;7;11;-5\right\}\)

Bình luận (0)
thuc quyen thái
Xem chi tiết
thuc quyen thái
18 tháng 12 2021 lúc 10:10

mình cần gấp mong các bạn giải giùm

 

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
18 tháng 12 2021 lúc 10:12

c: \(E=\dfrac{\left(x-5\right)^2}{x\left(x-5\right)}=\dfrac{x-5}{x}\)

Bình luận (0)
Dung Vu
Xem chi tiết
ILoveMath
10 tháng 11 2021 lúc 14:34

a.\(A=\dfrac{x^2-4x+4}{x^3-2x^2-\left(4x-8\right)}=\dfrac{\left(x-2\right)^2}{x^2\left(x-2\right)-4\left(x-2\right)}=\dfrac{\left(x-2\right)^2}{\left(x^2-4\right)\left(x-2\right)}=\dfrac{x-2}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}=\dfrac{1}{x+2}\)

 

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Minh
10 tháng 11 2021 lúc 14:35

\(A=\dfrac{\left(x-2\right)^2}{x^2\left(x-2\right)-4\left(x-2\right)}\left(x\ne\pm2\right)\\ A=\dfrac{\left(x-2\right)^2}{\left(x-2\right)^2\left(x+2\right)}=\dfrac{1}{x+2}\\ B=\dfrac{x+2-x+\sqrt{x}-1}{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(x-\sqrt{x}+1\right)}\cdot\dfrac{4\sqrt{x}}{3}\left(x>0\right)\\ B=\dfrac{4\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+1\right)}{3\left(\sqrt{x}+1\right)\left(x-\sqrt{x}+1\right)}=\dfrac{4\sqrt{x}}{3\left(x-\sqrt{x}+1\right)}\)

Bình luận (0)
ý phan
Xem chi tiết
MiRi
13 tháng 3 2022 lúc 8:51

 

a) \(A=2x^2-\dfrac{1}{3}y\)

A= \(\left(2-\dfrac{1}{3}\right)\)\(x^2y\)

A=\(\dfrac{5}{3}\)\(x^2y\)

Tại \(x=2;y=9\) ta có

A=\(\dfrac{5}{3}\).(2)\(^2\).9 = \(\dfrac{5}{3}\).4 .9 = 60

Vậy tại \(x=2;y=9\) biểu thức A= 60

b) P=\(2x^2+3xy+y^2\)            (\(y^2\) là 1\(y^2\) nha bạn)

P=\(\left(2+3+1\right)\left(x^2.x\right)\left(y.y^2\right)\)

P= 6\(x^3y^3\)

Tại \(x=-\dfrac{1}{2};y=\dfrac{2}{3}\) ta có

P= 6.\(\left(-\dfrac{1}{2}\right)^3.\left(\dfrac{2}{3}\right)^3\) = 6.\(\left(-\dfrac{1}{8}\right).\dfrac{8}{27}\) = \(-\dfrac{2}{9}\)

Vậy tại \(x=-\dfrac{1}{2};y=\dfrac{2}{3}\) biểu thức P= \(-\dfrac{2}{9}\)

c)\(\left(-\dfrac{1}{2}xy^2\right).\left(\dfrac{2}{3}x^3\right)\)

=\(\left((-\dfrac{1}{2}).\dfrac{2}{3}\right)\left(x.x^3\right).y^2\)

=\(-\dfrac{1}{3}\)\(x^4y^2\)

Tại \(x=2;y=\dfrac{1}{4}\)ta có

\(-\dfrac{1}{3}\).\(\left(2\right)^4.\left(\dfrac{1}{4}\right)^2=-\dfrac{1}{3}.16.\dfrac{1}{16}=-\dfrac{1}{3}\)

\(\)Vậy \(x=2;y=\dfrac{1}{4}\) biểu thức \(\left(-\dfrac{1}{2}xy^2\right).\left(\dfrac{2}{3}x^3\right)\)\(-\dfrac{1}{3}\)

CHÚC BẠN HỌC TỐT NHA

 

 

Bình luận (0)
thục quyên
Xem chi tiết
Đỗ Tuệ Lâm
23 tháng 4 2022 lúc 20:41

bn đăng bên toán nhé

Bình luận (0)
Tùng Hoàng
Xem chi tiết
Kiều Vũ Linh
5 tháng 6 2023 lúc 7:53

b) (4√x + 4)/(x + 2√x + 5) ≥ 1

⇔ (4√x + 4)/(x + 2√x + 5) - 1 ≤ 0

Do x ≥ 0 ⇒ x + 2√x + 5 > 0

⇒ (4√x + 4)/(x + 2√x + 5) - 1 ≤ 0

⇔ (4√x + 4) - (x + 2√x + 5) ≤ 0

⇔ 4√x + 4 - x - 2√x - 5 ≤ 0

⇔ -x + 2√x - 1 ≤ 0

⇔ -(x - 2√x + 1) ≤ 0

⇔ -(√x - 1)² ≤ 0 (luôn đúng)

Vậy (4√x + 4)/(x + 2√x + 5) ≤ 1 với mọi x ≥ 0

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
4 tháng 6 2023 lúc 22:10

a: \(P=\dfrac{x+8\sqrt{x}+8-x-4\sqrt{x}-4}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+2\right)}:\dfrac{x+\sqrt{x}+3+\sqrt{x}+2}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+2\right)}\)

\(=\dfrac{4\left(\sqrt{x}+1\right)}{x+2\sqrt{x}+5}\)

b: 4(căn x+1)>=4

x+2căn x+5>=5

=>P<=4/5<1

Bình luận (1)
Dung Vu
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
10 tháng 11 2021 lúc 15:23

\(B=\dfrac{\left(x^2-2x\right)\left(20x-11\right)}{\left(x-2012\right)\left(1982x^2+30\right)}-\dfrac{\left(20x-11\right)\left(x^2-3x+2012\right)}{\left(1982x^2+30\right)\left(x-2012\right)}\left(x\ne2012\right)\\ B=\dfrac{\left(20x-11\right)\left(x^2-2x-x^2+3x-2012\right)}{\left(x-2012\right)\left(1982x^2+30\right)} \\ B=\dfrac{\left(20x-11\right)\left(x-2012\right)}{\left(x-2012\right)\left(1982x^2+30\right)}=\dfrac{20x-11}{1982x^2+30}\)

Bình luận (0)
Dân Nguyễn Chí
Xem chi tiết