a, Vẽ đồ thị hàm số y=\(\dfrac{1}{2}\)\(^{x^2}\) ( P)
b, Tìm giá trị của m sao cho điểm C (-2;m) thuộc đồ thị (P)
1.Vẽ đồ thị hàm số y=\(\dfrac{1}{2}x^2\)(P)
2.Tìm giá trị của m sao cho điểm C(2;m) thuộc đồ thị (P)
1/ \(\begin{array}{|c|c|c|}\hline x&-2&-1&0&1&2\\\hline y&2&0,5&0&0,5&2\\\hline\end{array}\)
\(\to\) Đồ thị hàm số đi qua điểm \( (-2;2);(-1;0,5);(0;0);(1;0,5);(2;2)\)
2/ \( C(2;m)\in (P)\)
\(\to m=\dfrac{1}{2}.2^2=2\)
Vậy \(m=2\)
2) Thay x=2 và y=m vào (P), ta được:
\(m=\dfrac{1}{2}\cdot2^2=\dfrac{1}{2}\cdot4=2\)
Giúp e vs ạ :
a) Vẽ đồ thị hàm số y= \(\dfrac{1}{2}x^2\) (P)
b) Tìm giá trị của m sao cho điểm C(-2;m) thuộc đồ thị (P)
c) Tìm tọa độ giao điểm của đường thẳng y= x - 0,5 và parabol(P)
b) Để điểm C(-2;m) thuộc (P) thì
Thay x=-2 và y=m vào (P), ta được:
\(m=\dfrac{1}{2}\cdot\left(-2\right)^2=\dfrac{1}{2}\cdot4=2\)
Vậy: m=2
Cho đồ thị hàm số y = \(\dfrac{1}{2}x^2\) có đồ thị (P): y = x - 2 m. Vẽ đồ thị (P) tìm tất cả các giá trị của M sao cho (d) cắt (P) tại điểm có hoành độ bằng -1.
Cho đồ thị hàm số y = \(\dfrac{1}{2}x^2\) có đồ thị (P): y = x - 2 m. Vẽ đồ thị (P) tìm tất cả các giá trị của M sao cho (d) cắt (P) tại điểm có hoành độ bằng -1.
Gọi giao điểm của (P) và (d) tại điểm có hoành độ -1 là A(-1;y)
Vì A thuộc (P) => y= 1/2 . (-1)^2 = 1/2
=> A (1/2;-1)
Vì A thuộc (d)
=> 1/2 = -1 -2m
=> 2m = -1 -1/2 =-3/2
=> m=-3/4
Cho đồ thị của hàm số y= ( m-\(\dfrac{1}{2}\)) x ( vs m là hằng số ) đi qua điểm A(2;4)
a) Xác định m
b) Vẽ đồ thị của hàm số đã cho vs giá trị m tìm đc ở câu a
c) Bằng phép tính , tìm trên đồ thị hàm số vs giá trị của m ở điểm a trên điểm có tung độ là -2
cho hàm số \(y=\frac{1}{2}x^2\)có đồ thị (P)
a)vẽ đồ thị hàm số trên mạt phẳng tọa độ Oxy
b)tìm giá trị của m sao cho điểm C(-2;m)thuộc đồ thị (P)
a, Bạn xem lại cách vẽ parabol rồi tự vẽ hình nhé
b, C thuộc vào P nên :
\(m=\frac{1}{2}.\left(-2\right)^2=2\)
a, Vẽ đồ thị hàm số (P)
b, Tìm giá trị của m sao cho điểm C(-2; m) thuộc đồ thị (P)
c, Tìm tọa độ giao điểm của đường thẳng y = x - 0,5 và parabol (P)
Cho hàm số y = (2m+1)x+m− 3 (d1) a) Tìm giá trị của m biết đồ thị hàm số (d1) đi qua điểm A(-2;-2). Vẽ đồ thị hàm số với m vừa tìm được b) Cho đường thẳng (d2): y=(2a+1).x +.4a -3.Tìm giá trị nguyên của a để (d2) cắt trục hoành tại điểm có hoành độ nguyên. GIÚP EM VỚI MỌI NGƯỜI Ạ
a: Thay x=-2 và y=-2 vào (d1), ta đc:
-2(2m+1)+m-3=-2
=>-4m-2+m-3=-2
=>-3m-5=-2
=>-3m=3
=>m=-1
b: Tọa độ giao của (d2) với trục hoành là:
y=0 và (2a+1)x+4a-3=0
=>x=-4a+3/2a+1
Để x nguyên thì -4a-2+5 chia hết cho 2a+1
=>\(2a+1\in\left\{1;-1;5;-5\right\}\)
=>\(a\in\left\{0;-1;2;-3\right\}\)
Câu 1: Cho hàm số y=-125x\(^2\)
a) Khảo sát tính đơn điệu của hàm số
b) Tìm giá trị của m, n để các điểm A(1;m) và B (n; 125) thuộc đồ thị hàm số trên
Câu 2: Cho hàm số y=( m+1)x\(^2\)
a) Xác định m để đồ thị hàm số đi qua điểm A (1;2)
b) Vẽ đồ thị hàm số vừa tìm được
c) Tìm điểm thuộc parapol nói trên có hoành độ bằng -2
d) Tìm điểm thuộc parapol nói trên có tung độ bằng -8
d) Tìm điểm thuộc parapol nói trên có tung độ gấp ba lần hoành độ
Câu 2:
a) Để đồ thị hàm số \(y=\left(m+1\right)x^2\) đi qua điểm A(1;2) thì
Thay x=1 và y=2 vào hàm số \(y=\left(m+1\right)x^2\), ta được:
m+1=2
hay m=1
Vậy: m=1