Những câu hỏi liên quan
Vũ Trường Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
29 tháng 10 2017 lúc 11:57

Bình luận (0)
Hoàng Bảo
Xem chi tiết
乇尺尺のレ
4 tháng 11 2023 lúc 5:56

\(a,PTHH:2Na+2H_2O\rightarrow2NaOH+H_2\\ n_{Na}=\dfrac{2,3}{23}=0,1mol\\ n_{NaOH}=0,1.2=0,2mol\\ C_{M_{NaOH}}=\dfrac{0,2}{0,5}=0,4M\\ b,oxit.kl:RO\\ n_{RO}=\dfrac{2,4}{R+16}mol\\ n_{HCl}=\dfrac{30.7,3}{100.36,5}=0,06mol\\ RO+2HCl\rightarrow RCl_2+H_2O\\ \Rightarrow\dfrac{2,4}{R+16}=0,06:2\\ \Leftrightarrow R=64,Cu\)

Bình luận (1)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
9 tháng 11 2018 lúc 9:40

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
22 tháng 6 2017 lúc 9:26

Ta có nR = x, nRO = y.

R(x+y)+16y=6,4.

x+y=0,2.

=> 16<R<32.

=> R là magie

=> Đáp án D

Bình luận (0)
[柠檬]๛Čɦαŋɦ ČŠツ
Xem chi tiết
hưng phúc
6 tháng 10 2021 lúc 12:17

Gọi CTHH của oxit kim loại là: MO

PTHH: MO + 2HCl ---> MCl2 + H2O

Ta có: \(C_{\%_{HCl}}=\dfrac{m_{HCl}}{5}.100\%=21,9\%\)

=> mHCl = 1,095(g)

=> \(n_{HCl}=\dfrac{1,095}{36,5}=0,03\left(mol\right)\)

Theo PT: \(n_{MO}=\dfrac{1}{2}.n_{HCl}=\dfrac{1}{2}.0,03=0,015\left(mol\right)\)

=> \(M_{MO}=\dfrac{1,2}{0,015}=80\left(g\right)\)

Ta có; \(M_{MO}=NTK_M.1+16.1=80\left(g\right)\)

=> \(NTK_M=64\left(đvC\right)\)

Dựa vào bảng hóa trị, suy ra:

M là đồng (Cu)

=> CTHH của oxit kim loại là: CuO

Bình luận (1)
LuKenz
Xem chi tiết
Buddy
8 tháng 8 2021 lúc 21:21

Giả sử CTHH của oxit kim loại hóa trị II là: MO, có a (mol)

PTHH: MO+H2SO4 → MSO4+H2O

            a          a             a                  (mol)

mMO=(M+16)a=aM+16a (g)

mH2SO4=98a (g)

→ mdd H2SO4=(98a/14).100=700a (g)

mdd spư=mMO+mdd H2SO4=aM+716a (g)

mMSO4=a.(M+96)=aM+96a (g)

C% MSO4=16,2% →(aM+96a)/(aM+716a).100=16,2

→(M+96)/(M+716)=0,162

→M≈24 →M: Mg

Vậy CTHH của oxit là: MgO

*Tk

Bình luận (0)
Gogle
Xem chi tiết
meme
4 tháng 9 2023 lúc 15:51

Để xác định oxit kim loại chưa rõ hoá trị trong bài toán này, ta cần sử dụng phương pháp tính toán dựa trên phản ứng hóa học.

Ta biết rằng muối được tạo thành từ phản ứng giữa oxit kim loại với axit clohidric (HCl). Với số mol muối thu được là n = 38g / (khối lượng mol muối), ta cần tìm khối lượng mol muối để tính toán số mol oxit kim loại ban đầu.

Theo phương trình phản ứng, ta biết rằng số mol muối bằng số mol oxit kim loại ban đầu. Vậy số mol oxit kim loại ban đầu cũng là n.

Số mol oxit kim loại ban đầu có thể tính bằng công thức: n = (số mol axit) x (tỷ lệ mol axit và muối) = (nồng độ axit) x (thể tích axit) x (tỷ lệ mol axit và muối)

Trong trường hợp này, ta có nồng độ axit HCl là 1M và thể tích axit HCl là 800ml. Tỷ lệ mol axit và muối là 1:1 theo phương trình phản ứng.

Vậy số mol oxit kim loại ban đầu là: n = 1M x 800ml x 1 = 800 mol

Tiếp theo, ta cần tìm khối lượng mol oxit kim loại ban đầu bằng cách sử dụng tỷ lệ khối lượng mol và số mol của chất.

Khối lượng mol oxit kim loại ban đầu có thể tính bằng công thức: m = n x khối lượng mol oxit

Vậy khối lượng mol oxit kim loại ban đầu là: m = 800 mol x (khối lượng mol oxit)

Cuối cùng, ta cần tìm tên của oxit kim loại chưa rõ hoá trị. Để làm điều này, cần biết khối lượng mol oxit và so sánh với các khối lượng mol của các oxit kim loại có thể có.

Tóm lại, để xác định oxit kim loại chưa rõ hoá trị, ta cần tính số mol oxit kim loại ban đầu, sau đó tính khối lượng mol oxit kim loại ban đầu. Cuối cùng, so sánh khối lượng mol oxit kim loại ban đầu với các khối lượng mol oxit kim loại có thể có để xác định tên của oxit kim loại.

Bình luận (0)
Phuong Linh
Xem chi tiết
Khai Hoan Nguyen
11 tháng 8 2023 lúc 13:57

\(1.n_{H_2SO_4}=\dfrac{294\cdot0,2}{98}=0,6mol\\ n_{oxide}=\dfrac{0,6}{3}=0,2mol\\ M_{oxide}=\dfrac{32}{0,2}=160\\ M_{KL}=\dfrac{1}{2}\left(160-16\cdot3\right)=56\left(Fe\right)\\ Oxide:Fe_2O_3\)

Bình luận (0)
Khai Hoan Nguyen
11 tháng 8 2023 lúc 14:01

\(a.Zn+2HCl->ZnCl_2+H_2\\ ZnO+2HCl->ZnCl_2+H_2O\\ b.n_{Zn}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1mol\\ m_{Zn}=6,5g\\ n_{HCl}=0,3mol\\ m_{ZnO}=\dfrac{71\left(0,3-0,2\right)}{2}=3,55g\)

Bình luận (0)
Khai Hoan Nguyen
11 tháng 8 2023 lúc 13:59

\(2.a.Mg+2HCl->MgCl_2+H_2\\ MgO+2HCl->MgCl_2+H_2O\\ b.n_{Mg}=\dfrac{5,6}{22,4}=0,25mol\\ m_{Mg}=24\cdot0,25=6g\\ m_{MgO}=2,4g\\ c.V_{HCl}=\dfrac{\dfrac{6}{24}+\dfrac{2,4}{40}}{1}\cdot2=0,62L\\ C_{M\left(MgCl_2\right)}=\dfrac{0,25+0,06}{0,62}=0,5M\)

Bình luận (0)