Những câu hỏi liên quan
Lê Thị Quý Uyên
Xem chi tiết
Lê Thị Quý Uyên
Xem chi tiết
I Love Literature
Xem chi tiết
Đặng Phương Nam
25 tháng 10 2016 lúc 17:42

Nghệ thuật

- Từ "nhưng" bắt đầu khổ thơ như 1 cánh cửa khép lại thời kì hoàng kim, mở ra 1 thời kì khác với bao thay đổi

- Từ "mỗi" lặp lại 2 lần trong dòng thơ đầu, nhịp thơ chậm gợi bước đi của thời gian tring sự mòn mỏi, suy thoái "mỗi năm mỗi vắng", từ "vắng" khép lại câu thơ như 1 sự hụt hẫng, chơi vơi

- Câu hỏi tu từ: "Người thuê viết nay đâu?" -> 1 câu hỏi không có lòi đáp vừa khắc họa cảnh buồn vắng thê lương của ông đồ khi khách thuê chữ chẳng còn, vừa thể hiện sự ngậm ngùi, tiếc nuối của tác giả

- 2 câu thơ thứ 3 và 4 là 2 câu thơ tả cảnh ngụ tình vô cùng đặc sắc, tác giả đã mượn đồ vật để gửi gắm tâm sự của con người

 

Chúc bạn học tốt ^^

Bình luận (3)
Thảo Phương
25 tháng 10 2016 lúc 17:53

Nhưng mỗi năm mỗi vắng
Người thuê viết nay đâu?
Hai từ “mỗi” điệp lại trong một câu thơ diễn tả bước đi cảu thời gian.Nếu như trước đây : “Mỗi năm hoa đào nở” lại đưa đến cho ông đồ già “bao nhiêu người thuê viết” thì giờ đây “mỗi năm” lại “mỗi vắng”. Nhịp đi của thời gian bao hàm cả sự mài mòn, suy thoái.Thanh “sắc” kết hợp với âm “ắng” khép lại câu thứ nhất như một sự hẫng hụt, chênh chao, như đôi mắt nhìn lên đầy băn khoăn. Để rồi một cách tự nhiên, câu thứ hai phải bật ra thành câu hỏi: Những người thuê ông đồ viết chữ khi xưa nay đâu cả rồi? Câu hỏi buông ra không bao giờ có lời đáp nên cứ chạp chớn, cứ ám ảnh mãi. Người thuê viết không còn, giấy đỏ, mực thơm không được dùng đến nên:
Giáy đỏ buồn không thắm
Mực đọng trong nghiên sầu
Nỗi buồn của con người khiến các vật vô tri vô giác cũng như buồn lây. Mực ssầu tủi đọng lại trong nghiên, giấy điều phôi pha buồn không muốn thắm.Biện pháp nhân hoá góp phần nhấn mạnh tâm trạng của con người. Bởi chẳng phải mực và giấy là những đồ vật gắn bó thân thiết nhất với ông đồ hay sao?

Bình luận (0)
Linh Phương
25 tháng 10 2016 lúc 18:36

Viết về thời thế biến thiên khiến những nhà nho cũ trở thành người sinh bất phùng thời, Vũ Đình Liên đã có một thi phẩm được coi là kiệt tác sinh ra từ hai nguồn thi cảm lòng thương người và tình hoài cổ. Đó là bài thơ Ông đồ mà linh hồn của bài thơ chính là hình ảnh ông đồ một di tích tiều tụy, đáng thương của một thời tàn.

Trong xã hội xưa, ông đồ là người có đi học chữ Nho song không đỗ đạt, sống thanh bần giữa những người dân thường bằng nghề dạy học. Chữ nghĩa thánh hiền và nghề dạy học trong xã hội tôn sư trọng đạo được mọi người kính nể. Theo phong tục, ngày tết đến mọi nhà lại sắm câu đối hoặc một đôi chữ nho để trang hoàng nhà cửa, khi đó ông đồ lại có dịp trổ tài. Chính vì thế mỗi năm tết đến, xuân về, hình ảnh ông đồ cùng với nét chữ của ông trở thành một nét văn hóa không thể thiếu trong bức tranh xuân của mọi gia đình Việt nam.

chúc bn hx tốt!

Bình luận (0)
Nguyễn Khánh Ly
Xem chi tiết
Đàm Tùng Vận
Xem chi tiết
︵✰Ah
10 tháng 1 2022 lúc 1:58

Tham Khảo 
 

Biện pháp tụ từ trong bài thơ là : nhân hóa

Tác dụng ở đây , tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật nhân hóa " buồn , đọng " thể hiện nổi buồn thê lương của ông . chút lưu luyến , thương tiết cuối cùng của lòng người cũng không có , khiến cảnh tựng nơi ông đồ ngồi viết trở nên thê lương , ẩm đạm vô cùng . những người đồng điệu yêu thích thư pháp này còn đâu để bút nguyên mực tươi rói , thơm phức mùa xuân nào , nay chỉ còn phủ lên lớp bụi thời gian - nổi buồn nhân thế
Phân tích : hai câu thơ được trích trong bài thơ ngụ ngôn " ông đồ " của nhà thơ vũ đình liên.

Giấy đỏ buồn không thấm

Mực đọng trong nguyên sầu

Bình luận (0)
Nguyễn Đình Huy
12 tháng 7 2023 lúc 15:21

a,   bptt được sử dụng trong hai câu thơ là:nhân hóa ở hình ảnh giấy, mực biết buồn giống như là con người 

b, sức hấp dẫn của hai câu thơ được tạo nên bởi việc sử dụng thành công biện pháp tu từ nhân hóa. Qua đó khắc họa hình ảnh ông đồ thời tàn lụi,khiến cho hình ảnh ông đồ hiện lên cụ thể, đầy đủ và rõ ràng, đó chính là hình ảnh ông đồ thời tràn đầy cô đơn, thê lương buồn bã và bẽ bàng thậm chí còn lan sang cảnh vật xung quanh như giấy mực, nghiên .với bptt nhân hóa tác giả đã gửi gắm sự sót xa, thương tiếc cho một lớp người đang tàn tạ, ngoài ra bptt nhân hóa còn góp phần làm tăng sức gợi hình gợi cảm cho hai câu thơ khiến cho hình ảnh ông đồ hiện lên hấp dẫn,ấn tượng và thú vị, khiến hai câu thơ trở nên hay hơn, lôi cuốn hơn

Mọi người góp ý giúp mình nhé 

Bình luận (0)
Nguyễn Minh Phước
Xem chi tiết
︵✰Ah
25 tháng 1 2021 lúc 21:28

Biện pháp tụ từ trong bài thơ là : nhân hóa

Phân tích : hai câu thơ được trích trong bài thơ ngụ ngôn " ông đồ " của nhà thơ vũ đình liên.

"giấy đỏ buồn không thấm

mực đọng trong nguyên sầu"

Ở đây , tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật nhân hóa " buồn , đọng " thể hiện nổi buồn thê lương của ông . chút lưu luyến , thương tiết cuối cùng của lòng người cũng không có , khiến cảnh tựng nơi ông đồ ngồi viết trở nên thê lương , ẩm đạm vô cùng . những người đồng điệu yêu thích thư pháp này còn đâu để bút nguyên mực tươi rói , thơm phức mùa xuân nào , nay chỉ còn phủ lên lớp bụi thời gian - nổi buồn nhân thế

Bình luận (1)
Hquynh
25 tháng 1 2021 lúc 21:32

Phân tích

Nghệ thuật : Nhân hóa 

Giấy đỏ buồn ko thắm. Từ buồn vốn chỉ người nhưng lại cán vào vật thể hiện người buồn thì đồ vật xung quanh cũng buồn

mực đọng trong 'nghiên sầu': 'nghiên sầu' cũng để chỉ người chỉ nỗi chán nản, buồn bã

Hai từ đc tác giả miêu tả vào vật thể hiện nỗi buồn của ông đồ; vì ko còn đc ai đến thuê viết nữa, Tác giả như muốn cùng chia sẻ cảm thông vs ông đồ qua nhũng dòng thơ đó.

Bình luận (0)
LA.Lousia
25 tháng 1 2021 lúc 21:33

Biện pháp tụ từ trong bài thơ là : nhân hóa

Phân tích : hai câu thơ được trích trong bài thơ ngụ ngôn " ông đồ " của nhà thơ vũ đình liên.

"giấy đỏ buồn không thấm

mực đọng trong nguyên sầu"

Ở đây , tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật nhân hóa " buồn , đọng " thể hiện nổi buồn thê lương của ông . chút lưu luyến , thương tiết cuối cùng của lòng người cũng không có , khiến cảnh tựng nơi ông đồ ngồi viết trở nên thê lương , ẩm đạm vô cùng . những người đồng điệu yêu thích thư pháp này còn đâu để bút nguyên mực tươi rói , thơm phức mùa xuân nào , nay chỉ còn phủ lên lớp bụi thời gian - nổi buồn nhân thế

Bình luận (0)
Hiền Nguyễn
Xem chi tiết
hee???
1 tháng 3 2022 lúc 20:23

tham khảo

Nhân vật Ông Đồ đem lại cho chúng ta cái cảm giác xao xuyến ,xót xa ,một sự thương thương cảm vô cùng to lớn khi nhìn lại hình ảnh ông đồ trong hoàn cảnh bị lãng quên bởi thời gian. Trông ông ,thân hình gầy yếu lặng lẽ dưới gió rét ,sương buôn ,vẫn cố chờ cho đến khi có người nhờ mình thuê viết.Trong thời hưng thịnh ,ông đồ là 1 người được mọi người yêu thích ,những đường bút nhẹ nhàng như rồng bay phượng múa làm cho mọi người phải xiêu lòng ,thế nhưng bây giờ điều đó đã trở nên xao lãng đối với mọi người. Thế là cứ năm này qua năm khác ,thân già yếu này vẫn ngồi bên đường chờ người đến thuê viết ,nhưng không chẳng có ai chú ý đến ông,chỉ nhìn thấy những khuôn mặt đầy dẫy sự xa lánh của mọi người .Ông đồ già rồi cũng đã đi rồi ,hình dáng gầy gò ốm yếu của ông không còn nữa .Biết chừng nào. Ông đồ sẽ còn xuất hiện trong tâm trí mọi người nữa , hình ảnh mà tất cả mọi người đã từng rất kính trọng trước đây.

Bình luận (0)
Đỗ Tuệ Lâm
1 tháng 3 2022 lúc 20:31

hic đau lòng đang làm tới kết bài hoc24 lỗi mất hết chữ:(((

Bình luận (0)
Quana Phạm
Xem chi tiết
Sơn Mai Thanh Hoàng
5 tháng 2 2022 lúc 21:54

biện pháp tụ từ trong bài thơ là : nhân hóa

phân tích : hai câu thơ được trích trong bài thơ ngụ ngôn " ông đồ " của nhà thơ vũ đình liên.

giấy đỏ buồn không thấm

mực đọng trong nguyên sầu

ở đây , tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật nhân hóa " buồn , đọng " thể hiện nổi buồn thê lương của ông . chút lưu luyến , thương tiết cuối cùng của lòng người cũng không có , khiến cảnh tựng nơi ông đồ ngồi viết trở nên thê lương , ẩm đạm vô cùng . những người đồng điệu yêu thích thư pháp này còn đâu để bút nguyên mực tươi rói , thơm phức mùa xuân nào , nay chỉ còn phủ lên lớp bụi thời gian - nổi buồn nhân thế

Bình luận (0)
sky12
5 tháng 2 2022 lúc 22:25

-Biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong hai câu thơ:

 “Giấy đỏ buồn không thắm

  Mực đọng trong nghiên sầu”?

   + Biện pháp nhân hóa giấy đỏ buồn,mực và nghiên sầu

   + Biện pháp đối giữa thanh nặng ở "chữ đọng,chữ mực: và thanh bằng ở "chữ sầu"

   Tác dụng:Hai biện pháp nghệ thuật đã khắc họa hình ảnh ông đồ thời tàn đầy cô đơn, thê lương,buồn bã và bẽ bàng thậm chí còn lan sang cảnh vật xung quanh như giấy,mực và nghiên.Đặc biệt cảm xúc xót xa,thương tiếc của tác giả được bộc lộ sâu sắc

 

Bình luận (0)
31_ Minh Nhật
Xem chi tiết
Tòi >33
2 tháng 2 2023 lúc 9:31

“ Giấy đỏ buồn không thắm ; Mực đọng trong nghiên sầu...”

`-` Nghệ thuật:Nhân hóa(từ ngữ cho thấy đc nghệ thuật:buồn,đọng)

`-` Phân tích:Ở 2 câu thơ trên tác giả muốn nói lên nỗi buồn của ông đồ khi không có khác,mà ko có khách thì giấy và mực chả đc sử dụng nữa.Nói lên rằng nghề viết thư pháp chả còn đc ư chuộn gì ở thời này.Nghệ thuật nhân hóa cũng đã nói lên nỗi buồn của ông đồ,vì ko còn đc ai đến thuê viết thư pháp nữa,tác giả muốn chia sẻ sự cảm thông với ông đồ qua 2 câu thơ đó

\(#TaiHoc24\)

Bình luận (0)