Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Leo Messai
Xem chi tiết

Confirm dung dịch HCl nha

---

a, Đặt a là hoá trị của R. (a:nguyên,dương)

\(n_{H_2}=\dfrac{0,672}{22,4}=0,03\left(mol\right)\)

\(2R+2aHCl\rightarrow2RCl_a+aH_2\\ n_R=\dfrac{0,03.2}{a}=\dfrac{0,06}{a}\left(mol\right)\\ \Rightarrow M_R=\dfrac{1,95}{\dfrac{0,06}{a}}=\dfrac{65}{2}a\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)

Xét a=1;a=2;a=3;a=4. Thấy có a=2 là thoả mãn khí đó MR=65(g/mol)

Vậy R là Kẽm (Zn=65)

b)

 \(V_{H_2\left(Đktc\right)}>0,672\left(l\right)\\ \Rightarrow n_{H_2}>0,03\left(mol\right)\\ \Rightarrow n_R>\dfrac{0,06}{a}\left(mol\right)\\ \Rightarrow M_R< \dfrac{65}{2a}\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)

Nếu a=1 thì MR<32,5 (g/mol) (Loại K)

Nếu a=2 thì MR< 16,25(g/mol) (Loại Ba, Mg, Ca, Fe, Cu)

Nếu a=3 thì MR<10,83(g/mol) (Loại Al)

Vậy chỉ còn 1 đáp án duy nhất, kim loại đó là Natri 

tác dụng vừa đủ dung dịch...

Vẫn thiếu tên dung dịch em ơi??

Văn Thông
Xem chi tiết
hnamyuh
13 tháng 7 2021 lúc 17:48

$R + H_2SO_4 \to RSO_4 + H_2$
$n_R = n_{H_2}  = \dfrac{6,72}{22,4} = 0,3(mol)$
$M_R = \dfrac{16,8}{0,3} =56(Fe)$
Vậy R là Sắt

$n_{FeSO_4} = n_{H_2} = 0,3(mol)$
$m_{FeSO_4} = 0,3.152 =45,6(gam)$

Hương Giang
Xem chi tiết
Phó Dung
Xem chi tiết
Minh Nhân
29 tháng 6 2021 lúc 20:48

\(n_{H_2}=\dfrac{13.44}{22.4}=0.6\left(mol\right)\)

\(2R+2nHCl\rightarrow2RCl_n+nH_2\)

\(\dfrac{1.2}{n}......1.2...............0.6\)

\(M_R=\dfrac{14.4}{\dfrac{1.2}{n}}=12n\)

\(BL:n=2\Rightarrow R=24\)

\(R:Mg\)

\(m_{MgCl_2}=0.6\cdot95=57\left(g\right)\)

\(m_{dd}=14.4+146-0.6\cdot2=159.2\left(g\right)\)

\(C\%_{MgCl_2}=\dfrac{57}{159.2}\cdot100\%=35.8\%\)

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
2 tháng 4 2018 lúc 2:26

Đáp án đúng : C

Lê Nguyễn Minh Quang
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
1 tháng 3 2022 lúc 22:22

a) Gọi số mol Fe, Cr là a, b (mol)

=> 56a + 52b = 10,8 (1)

\(n_{H_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)

PTHH: Fe + H2SO4 --> FeSO4 + H2

             a---->a------------------->a

             Cr + H2SO4 --> CrSO4 + H2

              b--->b------------------->b

=> a + b = 0,2 (2)

(1)(2) => a = 0,1 (mol); b = 0,1 (mol)

=> \(\left\{{}\begin{matrix}\%Fe=\dfrac{0,1.56}{10,8}.100\%=51,85\%\\\%Cr=\dfrac{0,1.52}{10,8}.100\%=48,15\%\end{matrix}\right.\)

b) \(n_{H_2SO_4}=a+b=0,2\left(mol\right)\)

=> \(m_{H_2SO_4}=0,2.98=19,6\left(g\right)\)

trần mạnh hải
Xem chi tiết
HaNa
25 tháng 5 2023 lúc 9:09

Mình chắc chắn là 120ml dung dịch KOH 1M, vì nếu đúng như đề thì với n = 3 sẽ được M = 27,3 nhưng thực tế MAl là 26,98 nên nếu có tính M số lẽ thì phải tính nhỏ hơn 27. Còn như mình sửa thì với n = 2 sẽ ra tròn 24 được M là Mg, theo kinh nghiệm của mình với bài kiểu này sẽ luôn ra số tròn nhé!

\(n_{HCl.ban.đầu}=\dfrac{120.14,6\%}{100\%}:36,5=0,48\left(mol\right)\)

\(n_{HCl.dư}=n_{KOH}=0,12.1=0,12\left(mol\right)\)

=> \(n_{HCl.pứ}=0,48-0,12=0,36\left(mol\right)\)

Giả sử kim loại M có hóa trị là n.

=> \(n_M=\dfrac{0,36}{n}\)

\(M=4,32:\dfrac{0,36}{n}\)

Nếu n = 1 => M = 12 (loại)

Nếu n = 2 => M = 24 (nhận)

Nếu n = 3 => M = 36 (loại)

=> M là Mg.

\(n_{H_2}=n_{Mg}=\dfrac{0,36}{2}=0,18\left(mol\right)\)

=> \(V_{khí}=0,18.22,4=4,032\left(l\right)\)

Vậy M là kim loại Mg và V = 4,032 lít.

Trần Hữu Lộc
Xem chi tiết
Võ doanh
Xem chi tiết