Nêu điều kiện ngoại cảnh ảnh hưởng đến sự phát triển của rau ?
mình cần gấp giúp mình với
nhận xét tác động,ảnh hưởng của mối quan hệ giữa điều kiện tự nhiên,đặc điểm phát triển kinh tế ?
Giúp mình với mình cần gấp!
lấy ví dụ chứng minh sự sinh trưởng và phát dục của vât nuôi chịu ảnh hưởng của điều kiện ngoại cảnh? Mai mình thi rồi!
điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên khu vực Tây Nam Á ảnh hưởng như thế nào đến sự phát triển Kinh -tế xã hội của khu vực ?
mọi người giúp mình với ạ
Sự gia tăng dân số có ảnh hưởng đến sự phát triển kt-xh của tỉnh nhà không? vì sao? nêu hướng khắc phục. giúp mình với ạ, mình cảm ơn
Sự gia tăng dân số có ảnh hưởng đến sự phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh. Nếu dân số tăng nhanh mà không có sự điều chỉnh phù hợp, sẽ dẫn đến áp lực lớn về tài nguyên, môi trường, hạ tầng và các nguồn lực khác. Điều này có thể gây ra các vấn đề như ô nhiễm môi trường, thiếu nước, thiếu thực phẩm, tăng động đất, tắc nghẽn giao thông, tăng tội phạm và các vấn đề xã hội khác.
Để khắc phục tình trạng này, cần có các giải pháp như:
- Điều chỉnh chính sách dân số: Tăng cường giáo dục và tư vấn về kế hoạch hóa gia đình, khuyến khích người dân sinh con đúng quy định và hạn chế sinh con quá đông.
- Phát triển kinh tế: Tăng cường đầu tư vào các ngành kinh tế, tạo ra việc làm và thu hút đầu tư từ các doanh nghiệp trong và ngoài nước.
- Nâng cao chất lượng đời sống: Cải thiện hạ tầng, giáo dục, y tế và các dịch vụ khác để tăng cường chất lượng đời sống của người dân, giúp họ có thể sống tốt hơn và không cần sinh con quá đông để đảm bảo sự sống.
- Bảo vệ môi trường: Tăng cường công tác bảo vệ môi trường, giảm thiểu ô nhiễm và tăng cường sử dụng các nguồn tài nguyên bền vững.
- Tăng cường quản lý và kiểm soát dân số: Tăng cường quản lý và kiểm soát dân số, đảm bảo rằng tốc độ tăng trưởng dân số được kiểm soát và phù hợp với khả năng phát triển của tỉnh.
yếu tố nào ảnh hưởng đến sự sinh trưởng và phát dục của vật nuôi? Lấy ví dụ về điều kiện ngoại cảnh và di truyền.
đề: Hạt nảy mầm cần những điều kiện gì? Nêu những ảnh hưởng của các điều kiện đó để hạt nảy mầm.
Các bạn giúp mình bài này nha. Pls..mình cần gấp lắm
Để hạt nảy mầm cần có những yếu tố bên ngoài như: đủ nước, đủ không khí, nhiệt độ thích hợp. Ngoài ra hạt phải già, còn nguyên vẹn và không bị sâu bệnh.
Những điều kiện ảnh hưởng đến sự phát triển của hạt:
- Nước
- Không khí
- Nhiệt độ
- Để hạt nảy mầm cần có những yếu tố bên ngoài như: đủ nước, đủ không khí, nhiệt độ thích hợp. Ngoài ra hạt phải già, còn nguyên vẹn và không bị sâu bệnh.
nêu các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố công nghiệp
nêu các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển và phan bố nông nghiệp
em đang cần gấp ạ
- Khoáng sản: là nguyên, nhiên liệu quan trọng cho phát triển công nghiệp; trữ lượng, chất lượng và chủng loại khoáng sản trên lãnh thổ sẽ chi phối sự phân bố, quy mô, cơ cấu và tổ chức các xí nghiệp công nghiệp.
Ví dụ: ngành công nghiệp khai thác và tuyển than của nước ta lập trung ở Quảng Ninh, nơi chiếm 94% trữ lượng than cả nước, hay các nhà máy xi măng lớn của nước ta đều được xây dựng ở những nơi có nguồn đá vôi phong phú như Hoàng Thạch (Hải Dương), Bỉm Sơn (Thanh Hóa), Hà Tiên I (Kiên Giang).
- Dân cư và nguồn lao động:
+ Nơi có nguồn lao động dồi dào cho phép phát triển và phân bố các ngành công nghiệp cần nhiều lao động như dệt - may, giày - da, công nghiệp thực phẩm. Đây là những ngành không đòi hỏi trình độ công nghệ và chuyên môn cao.
+ Nơi có đội ngũ lao động kĩ thuật cao, công nhân lành nghề gắn với các ngành công nghiệp hiện đại, đòi hỏi hàm lượng công nghệ và “chất xám” cao trong sản phẩm như kĩ thuật điện, điện tử - tin học, cơ khí chính xác,...
+ Dân cư đông còn tạo nên thị trường tiêu thụ rộng lớn, thúc đẩy sản xuất công nghiệp phát triển.
Ví dụ: Nước ta có nguồn lao động trẻ, dồi dào, năng động và giá rẻ=> thu hút nhiều vốn FDI từ nước ngoài (Hàn Quốc, Đài Loan, Singapo...). Lao động đông cũng tạo nên thế mạnh các ngành kinh tế trọng điểm ở nước ta như: công nghiệp chế biến, dệt -may, sản xuất hàng tiêu dùng, cơ khí...
- Khoáng sản: là nguyên, nhiên liệu quan trọng cho phát triển công nghiệp; trữ lượng, chất lượng và chủng loại khoáng sản trên lãnh thổ sẽ chi phối sự phân bố, quy mô, cơ cấu và tổ chức các xí nghiệp công nghiệp.
Ví dụ: ngành công nghiệp khai thác và tuyển than của nước ta lập trung ở Quảng Ninh, nơi chiếm 94% trữ lượng than cả nước, hay các nhà máy xi măng lớn của nước ta đều được xây dựng ở những nơi có nguồn đá vôi phong phú như Hoàng Thạch (Hải Dương), Bỉm Sơn (Thanh Hóa), Hà Tiên I (Kiên Giang).
- Dân cư và nguồn lao động:
+ Nơi có nguồn lao động dồi dào cho phép phát triển và phân bố các ngành công nghiệp cần nhiều lao động như dệt - may, giày - da, công nghiệp thực phẩm. Đây là những ngành không đòi hỏi trình độ công nghệ và chuyên môn cao.
+ Nơi có đội ngũ lao động kĩ thuật cao, công nhân lành nghề gắn với các ngành công nghiệp hiện đại, đòi hỏi hàm lượng công nghệ và “chất xám” cao trong sản phẩm như kĩ thuật điện, điện tử - tin học, cơ khí chính xác,...
+ Dân cư đông còn tạo nên thị trường tiêu thụ rộng lớn, thúc đẩy sản xuất công nghiệp phát triển.
Ví dụ: Nước ta có nguồn lao động trẻ, dồi dào, năng động và giá rẻ=> thu hút nhiều vốn FDI từ nước ngoài (Hàn Quốc, Đài Loan, Singapo...). Lao động đông cũng tạo nên thế mạnh các ngành kinh tế trọng điểm ở nước ta như: công nghiệp chế biến, dệt -may, sản xuất hàng tiêu dùng, cơ khí...
Tham khảo:
Ví dụ:
- Khoáng sản: là nguyên, nhiên liệu quan trọng cho phát triển công nghiệp; trữ lượng, chất lượng và chủng loại khoáng sản trên lãnh thổ sẽ chi phối sự phân bố, quy mô, cơ cấu và tổ chức các xí nghiệp công nghiệp.
Ví dụ: ngành công nghiệp khai thác và tuyển than của nước ta lập trung ở Quảng Ninh, nơi chiếm 94% trữ lượng than cả nước, hay các nhà máy xi măng lớn của nước ta đều được xây dựng ở những nơi có nguồn đá vôi phong phú như Hoàng Thạch (Hải Dương), Bỉm Sơn (Thanh Hóa), Hà Tiên I (Kiên Giang).
- Dân cư và nguồn lao động:
+ Nơi có nguồn lao động dồi dào cho phép phát triển và phân bố các ngành công nghiệp cần nhiều lao động như dệt - may, giày - da, công nghiệp thực phẩm. Đây là những ngành không đòi hỏi trình độ công nghệ và chuyên môn cao.
+ Nơi có đội ngũ lao động kĩ thuật cao, công nhân lành nghề gắn với các ngành công nghiệp hiện đại, đòi hỏi hàm lượng công nghệ và “chất xám” cao trong sản phẩm như kĩ thuật điện, điện tử - tin học, cơ khí chính xác,...
+ Dân cư đông còn tạo nên thị trường tiêu thụ rộng lớn, thúc đẩy sản xuất công nghiệp phát triển.
Ví dụ: Nước ta có nguồn lao động trẻ, dồi dào, năng động và giá rẻ=> thu hút nhiều vốn FDI từ nước ngoài (Hàn Quốc, Đài Loan, Singapo...). Lao động đông cũng tạo nên thế mạnh các ngành kinh tế trọng điểm ở nước ta như: công nghiệp chế biến, dệt -may, sản xuất hàng tiêu dùng, cơ khí...
: Gia tăng dân số có ảnh hưởng như thế nào đối với sự phát triển kinh tế xã hội: Gia tăng dân số có ảnh hưởng như thế nào đối với sự phát triển kinh tế xã hội
giúp mình với, mình cần gấp lắm ạ
nêu ảnh hưởng của điều kiện tự nhiên đến sự phát triển kinh tế-xã hội khu vực Tây Nam Á?
- Địa hình: nhiều núi và cao nguyên
- Khí hậu: khô hạn và nóng.
- Sông ngòi: kém phát triển.
- Cảnh quan: thảo nguyên khô. hoang mạc. bán hoang mạc chiếm phần lớn diện tích.
- Do có nguồn dầu mỏ phong phú, lại có vị trí chiến lược quan trọng nên nơi đây luôn xảy ra những cuộc tranh chấp gay gắt giữa các bộ tộc, các dân tộc trong và ngoài khu vực.
- Chính trị không ổn định.