Câu hỏi : nêu đặc điểm cấu tạo ngoài của bò sát ?
Câu 1: Nêu đời sống của lưỡng cư(ếch đồng), bò sát( thằn lằn bóng đuôi dài), chim và thú?
Câu 2: Trình bày đặc điểm cấu tạo ngoài của lớp đại diện lớp lưỡng cư, bò sát, chim và thú?
Câu 3: Nêu vai trờ thực tiễn của lớp lưỡng cư, bò sát, chim và thú?
Câu 4: Thú đẻ con và thú đẻ trứng con nào tiến hóa hơn? Vì sao?
Câu 5: Với tình hình trái đất đang càng ngày nóng lên, môi trường đang ô nhiễm nặng, các loài động vật quý hiêm đang bị tuyệt chủng. Chúng ta cần làm gì để bảo vệ các loài động vật?
Một tuần nữa mình thi nên mình cần đáp án sớm nhất! Cám ơn mọi người!
C1 Trình bày đặc điểm cấu tạo ngoài của lưỡng cư,bò sát , chim thú C2 Nêu vai trò của lưỡng cư, bò sát, chim thú
Tham khảo:
C1:
đời sống ở nước:
- Đầu dẹp, nhọn, khớp với thân thành một khối thuôn nhọn về phía trước.
- Da trần, phủ chất nhầy và ẩm, dễ thấm khí.
-Các chi sau có màng bơi căng giữa các ngón ﴾giống chân vịt﴿.
đời sống ở cạn
‐ Mắt và lỗ mũi nằm ở vị trí cao trên đầu ﴾mũi ếch thông với khoang miệng và phổi vừa để ngửi vừa để thở﴿
‐ Mắt có mi giữ nước mắt do tuyến lệ tiết ra, tai có màng nhĩ
‐ Chi năm phần có ngón chia đốt, linh hoạt.
‐ Dan trần, phủ chất nhày và ẩm, dễ thấm khí
C2:
Vai trò của lớp lưỡng cư là: Làm thức ăn cho người, một số lưỡng cư làm thuốc, diệt sâu bọ và là động vật trung gian truyền bệnh
Vai trò của lớp bò sát là:
Lợi ích :
-Giá trị dược phẩm.
- Thực phẩm có giá trị dinh dưỡng cao.
- Đồ mĩ nghệ trang trí.
- Có ích cho nông nghiệp.
#Tác hại:
- Gây độc cho người.
*Vai trò của lớp thú là:
Nhiều loài Thú ăn thịt như chồn, cày, mèo rừng tiêu diệt gặm nhấm phá hoại mùa màng. Dơi, chuột chù, tê tê tiêu diệt những sâu bọ có hại, hoặc mối phá gỗ. Nhiều loài gia súc (trâu, bò, ngựa) cho sức kéo.
Tuy nhiên xét cho đến cùng không có một loài Thú nào hoàn toàn có hại. Ví dụ những loài chồn, cầy, mèo rừng có ích và đã tiêu diệt gậm nhấm có hại, song lại có hại cho nhiều động vật quí có lợi cho sản xuất nông nghiệp (gà rừng, chim ăn sâu bọ phá hại mùa màng…)
Nhiều loài Thú được thuần hoá từ lâu đời để làm thực phẩm cho thịt, trứng, sữa như trâu, bò, lợn, dê cừu… Hoặc là đối tượng săn bắn để lấy thực phẩm như hưu, nai, hoẵng, lợn rừng, sơn dương, chồn, cày, dím…
Các loài Thú cho da, lông và những nguyên liệu làm đồ mĩ nghệ, đẹp và quý như da lông của báo hoa, báo gấm, mèo rừng, chồn sóc, rái cá, ngà voi, sừng móng trâu bò, vuốt hổ…
Mật các loài gấu, cao xương khỉ, xương hổ, xương sơn dương, sừng hưu nai…là những dược liệu quí
Nhiều loài Thú có ích cho khoa học như chuột, thỏ. Khỉ là đối tượng dùng trong những bộ môn sinh lý và sinh lý bệnh.
thú :Cung cấp thức ăn ( chó, hổ,....), sức cày kéo(trâu, bò,...), làm đồ mỹ nghệ(hổ, báo,...)
tiêu diệt gặm nhấm (.......) làm thuốc chữa bệnh ( ngựa hổ,...)
Lưỡng cư: cung cấp thực phẩm (ếch nhái, ) thuốc chữa bệnh: (xương cóc, nhựa cóc)
Chim: cung cấp thực phẩm ( hầu hết ăn đc) tiêu diệt sâu bọ và gặm nhấm có hại ( vì đó là thức ăn chủ yếu của loài chim : cú mèo, chim sẻ,..) làm cảnh ( bồ câu, chim sáo) làm đồ mỹ nghệ ( công, gà lôi,..) huấn luyện săn mồi ( đại bàng,..) phục vụ gải trí và du lịch ( chọi gà,...) thụ phấn cho hoa ( hầu hết loài chim )
Câu 1:
Đời sống ở nước:
- Đầu dẹp, nhọn, khớp với thân thành một khối thuôn nhọn về phía trước.
- Da trần, phủ chất nhầy và ẩm, dễ thấm khí.
-Các chi sau có màng bơi căng giữa các ngón ﴾giống chân vịt﴿.
Đời sống ở cạn:
‐ Mắt và lỗ mũi nằm ở vị trí cao trên đầu ﴾mũi ếch thông với khoang miệng và phổi vừa để ngửi vừa để thở﴿
‐ Mắt có mi giữ nước mắt do tuyến lệ tiết ra, tai có màng nhĩ
‐ Chi năm phần có ngón chia đốt, linh hoạt.
‐ Da trần, phủ chất nhày và ẩm, dễ thấm khí
Câu 2:
Vai trò của lớp lưỡng cư là: Làm thức ăn cho người, một số lưỡng cư làm thuốc, diệt sâu bọ và là động vật trung gian truyền bệnh
Vai trò của lớp bò sát là:
Lợi ích :
-Giá trị dược phẩm.
- Thực phẩm có giá trị dinh dưỡng cao.
- Đồ mĩ nghệ trang trí.
- Có ích cho nông nghiệp.
Tác hại:
- Gây độc cho người.
*Vai trò của lớp thú là:
Nhiều loài Thú ăn thịt như chồn, cày, mèo rừng tiêu diệt gặm nhấm phá hoại mùa màng. Dơi, chuột chù, tê tê tiêu diệt những sâu bọ có hại, hoặc mối phá gỗ. Nhiều loài gia súc (trâu, bò, ngựa) cho sức kéo.
Tuy nhiên xét cho đến cùng không có một loài Thú nào hoàn toàn có hại. Ví dụ những loài chồn, cầy, mèo rừng có ích và đã tiêu diệt gậm nhấm có hại, song lại có hại cho nhiều động vật quí có lợi cho sản xuất nông nghiệp (gà rừng, chim ăn sâu bọ phá hại mùa màng…)
Nhiều loài Thú được thuần hoá từ lâu đời để làm thực phẩm cho thịt, trứng, sữa như trâu, bò, lợn, dê cừu… Hoặc là đối tượng săn bắn để lấy thực phẩm như hưu, nai, hoẵng, lợn rừng, sơn dương, chồn, cày, dím…
Các loài Thú cho da, lông và những nguyên liệu làm đồ mĩ nghệ, đẹp và quý như da lông của báo hoa, báo gấm, mèo rừng, chồn sóc, rái cá, ngà voi, sừng móng trâu bò, vuốt hổ…
Mật các loài gấu, cao xương khỉ, xương hổ, xương sơn dương, sừng hưu nai…là những dược liệu quí
Nhiều loài Thú có ích cho khoa học như chuột, thỏ. Khỉ là đối tượng dùng trong những bộ môn sinh lý và sinh lý bệnh.
thú :Cung cấp thức ăn ( chó, hổ,....), sức cày kéo(trâu, bò,...), làm đồ mỹ nghệ(hổ, báo,...)
tiêu diệt gặm nhấm (.......) làm thuốc chữa bệnh ( ngựa hổ,...)
Lưỡng cư: cung cấp thực phẩm (ếch nhái, ) thuốc chữa bệnh: (xương cóc, nhựa cóc)
Chim: cung cấp thực phẩm ( hầu hết ăn đc) tiêu diệt sâu bọ và gặm nhấm có hại ( vì đó là thức ăn chủ yếu của loài chim : cú mèo, chim sẻ,..) làm cảnh ( bồ câu, chim sáo) làm đồ mỹ nghệ ( công, gà lôi,..) huấn luyện săn mồi ( đại bàng,..) phục vụ gải trí và du lịch ( chọi gà,...) thụ phấn cho hoa ( hầu hết loài chim )
THAM KHẢO:
C1:
đời sống ở nước:
- Đầu dẹp, nhọn, khớp với thân thành một khối thuôn nhọn về phía trước.
- Da trần, phủ chất nhầy và ẩm, dễ thấm khí.
-Các chi sau có màng bơi căng giữa các ngón ﴾giống chân vịt﴿.
đời sống ở cạn
‐ Mắt và lỗ mũi nằm ở vị trí cao trên đầu ﴾mũi ếch thông với khoang miệng và phổi vừa để ngửi vừa để thở﴿
‐ Mắt có mi giữ nước mắt do tuyến lệ tiết ra, tai có màng nhĩ
‐ Chi năm phần có ngón chia đốt, linh hoạt.
‐ Dan trần, phủ chất nhày và ẩm, dễ thấm khí
C2:
Vai trò của lớp lưỡng cư là: Làm thức ăn cho người, một số lưỡng cư làm thuốc, diệt sâu bọ và là động vật trung gian truyền bệnh
Vai trò của lớp bò sát là:
Lợi ích :
-Giá trị dược phẩm.
- Thực phẩm có giá trị dinh dưỡng cao.
- Đồ mĩ nghệ trang trí.
- Có ích cho nông nghiệp.
#Tác hại:
- Gây độc cho người.
*Vai trò của lớp thú là:
Nhiều loài Thú ăn thịt như chồn, cày, mèo rừng tiêu diệt gặm nhấm phá hoại mùa màng. Dơi, chuột chù, tê tê tiêu diệt những sâu bọ có hại, hoặc mối phá gỗ. Nhiều loài gia súc (trâu, bò, ngựa) cho sức kéo.
Tuy nhiên xét cho đến cùng không có một loài Thú nào hoàn toàn có hại. Ví dụ những loài chồn, cầy, mèo rừng có ích và đã tiêu diệt gậm nhấm có hại, song lại có hại cho nhiều động vật quí có lợi cho sản xuất nông nghiệp (gà rừng, chim ăn sâu bọ phá hại mùa màng…)
Nhiều loài Thú được thuần hoá từ lâu đời để làm thực phẩm cho thịt, trứng, sữa như trâu, bò, lợn, dê cừu… Hoặc là đối tượng săn bắn để lấy thực phẩm như hưu, nai, hoẵng, lợn rừng, sơn dương, chồn, cày, dím…
Các loài Thú cho da, lông và những nguyên liệu làm đồ mĩ nghệ, đẹp và quý như da lông của báo hoa, báo gấm, mèo rừng, chồn sóc, rái cá, ngà voi, sừng móng trâu bò, vuốt hổ…
Mật các loài gấu, cao xương khỉ, xương hổ, xương sơn dương, sừng hưu nai…là những dược liệu quí
Nhiều loài Thú có ích cho khoa học như chuột, thỏ. Khỉ là đối tượng dùng trong những bộ môn sinh lý và sinh lý bệnh.
thú :Cung cấp thức ăn ( chó, hổ,....), sức cày kéo(trâu, bò,...), làm đồ mỹ nghệ(hổ, báo,...)
tiêu diệt gặm nhấm (.......) làm thuốc chữa bệnh ( ngựa hổ,...)
Lưỡng cư: cung cấp thực phẩm (ếch nhái, ) thuốc chữa bệnh: (xương cóc, nhựa cóc)
Chim: cung cấp thực phẩm ( hầu hết ăn đc) tiêu diệt sâu bọ và gặm nhấm có hại ( vì đó là thức ăn chủ yếu của loài chim : cú mèo, chim sẻ,..) làm cảnh ( bồ câu, chim sáo) làm đồ mỹ nghệ ( công, gà lôi,..) huấn luyện săn mồi ( đại bàng,..) phục vụ gải trí và du lịch ( chọi gà,...) thụ phấn cho hoa ( hầu hết loài chim )
Câu 1. Hãy chứng minh đặc điểm cấu tạo ngoài của ếch đồng thích nghi với đời sống ở nước?
Câu 2. . Những đặc trưng của ba bộ bò sát: bộ có vảy, bộ cá sấu và bộ rùa?
Câu 3.Giải thích một số hiện tượng liên quan đến đời sống hoặc cấu tạo ngoài của bò sát?
- Cấu tao ngoài của bò sát có ý nghĩa gì với đời sống ở cạn ?
- Tại sao thằn lằn thích phơi nắng?
- Tại sao thằn lằn sống được nơi khô ráo?
- Tại sao thằn lằn phải di chuyển bằng bò sát mặt đất?
...
Câu 4. Chứng minh đặc điểm cấu tạo ngoài của các bộ chim phù hợp với môi trường sống? ( Bộ gà, bộ ngỗng, bộ cắt)
Câu 5. Đề xuất các biện pháp bảo vệ sự đa dạng và phong phú của lớp chim?
Câu 6. Trình bày đặc điểm của bộ dơi và bộ cá voi?
Câu 7. Nêu các đại diện của bộ gặm nhấm? Cho biết đặc điểm về đời sống và một số tập tính của chúng?
Câu 8. Vì sao nói loài chuột phá hoại mùa màng rất ghê gớm?
Tham khảo: Lần sau đăng tách ra bớt !!
Câu 1 : Đặc điểm của ếch thích nghi với môi trường sống ở nước:
- Đầu dẹp, nhọn, khớp với thân thành một khối thuôn nhọn về phía trước giảm sức cản của nước. - Da phủ chất nhày và ẩm, dễ thấm khí giảm ma sát khi bơi, dễ dàng thực hiện quá trình trao đổi khí qua lớp da.- Các chi sau có màng bơi căng giữa các ngón (giống chân vịt) thích nghi với hoạt động bơi lội.
Câu 2 : - Bộ có vảy: Thằn lằn bóng (hàm ngắn, răng nhỏ, không có mai và yếm). - Bộ cá sấu: Cá sấu Xiêm (hàm dài, nhiều răng lớn, không có mai và yếm).- Bộ rùa: Rùa núi vàng (hàm không có răng, có mai và yếm).
Câu 3 : *Giải thích một số hiện tượng liên quan đến đời sống hoặc cấu tạo ngoài của bò sát: +Da khô, có vảy sừng: tránh mất nước. + Cổ dài: tăng khả năng quan sát. + Mắt có mi cử động và có tuyến lệ: tránh khô mắt. + Bàn chân có 5 ngón, Chân có vuốt sắc: để bám vào nền khi di chuyển.+ Màng nhĩ nằm sau trong hốc tai: bảo vệ màng nhĩ, hướng âm thanh vào màng nhĩ. + Thân dài, đuôi rất dài: định hướng chuyển động nhanh, linh hoạt, giữ thăng bằng khi di chuyển.
*Lớp bò sát: Là động vật có xương sống, thích nghi với đời sống hoàn toàn ở cạn: _ Da khô, có vảy sừng, cổ dài, chi yếu, đầu ngón có vuốt sắc. _ Màng nhĩ nằm trong hốc tai, mắt có mí_ Phổi có nhiều vách ngăn_ Tim 3 ngăn, có vách cơ hụt ở tâm thất (trừ cá sấu), máu đi nuôi cơ thể vẫn là máu pha, là động vật biến nhiệt._ Thụ tinh trong, con đực có cơ quan giao phối, con cái đẻ trứng có vỏ dai hoặc vỏ đá vôi bao bọc, nhiều noãn hoàng
* Thằn lằn thích phơi nắng vì : Thằn lằn là loài động vật biến nhiệt ( máu lạnh ) , nhiệt độ cơ thể sẽ tùy thuộc vào nhiệt độ môi trường .Khi nhiệt độ mô trường xuống thấp ( đêm xuống ),thân nhiệt nó sẽ bị giảm khiến hoạt động trao đổi chất bị suy yếu , nó không tìm cách tăng nhiệt độ trở lại thì nó sẽ chết .
* Thằn lằn sống ở nơi khô ráo vì : Thằn lằn là một loại động vật biến nhiệt..Thân nhiệt của thằn lằn thường biến đổi theo khí hậu của môi trường..Vì vậy thằn lằn thường thích nghi với đời sống ở nơi khô ráo.
* Thằn lằn di chuyển bằng bò sát mặt đất vì : Thằn lằn và các sinh vật cùng loại được gọi là bò sát vì chân của các sinh vật này quá ngắn, bé không thể nâng cơ thể lên được, nên khi di chuyển toàn thân áp sát xuống mặt đất, hay nói cách khác là chúng bò sát đất nên được gọi là bò sát.
Câu 4 :
Câu 5 : các biện pháp:
- xây dựng vườn quốc gia, khu bảo tồn
- không săn bắt làm ảnh hưởng tới môi trường sống của động vật thuộc lớp chim
- tuyên truyền để mọi người cùng bảo vệ động vật thuộc lớp chim
- trồng cây xanh
- lên án các hành vi bắt giữ, săn bắn các loài chim quý hiếm,..
Câu 6 : Đặc điểm của bộ dơi là:
- Chi trước biến đổi thành cánh da. Cánh da là một màng da rộng phủ long mao thưa, mềm mại nối liền cánh tay, ống tay, các xương bàn và các xương ngón với mình, chi sau và đuôi. Đuôi ngắn. Ăn sâu bọ (dơi ăn sâu bọ), ăn quả cây (dơi ăn quả cây) Đặc điểm của bộ cá voi là: - Cơ thể hình thoi, long gần như tiêu biến hoàn toàn, có lớp mỡ dưới da rất dày, cổ không phân biệt với thân, vây đuôi nằm ngang, bơi bằng cách uốn mình theo chiều dọc. Chi trước biển đổi thành vây bơi dưới dạng bơi chèo, song vẫn được nâng đỡ bởi các xương chi như ở động vật có xương sống ở cạn, có xương cánh tay và xương ống tay ngắn, các xương ngón tay lại rất dài, chi sau tiêu giảm. Cá voi sinh sản trong nước, nuôi con bằng sữa. Cá voi sống chủ yếu ở biển ôn đới và biển xanh.
Câu 7 :
Đại diện: Chuột đồng, sóc, ...
Bộ Gặm nhấm: cũng có tập tính tìm mồi, con mồi thường là quả, hạt.
Câu 8 : Vì khả năng phát triển nòi giống của chuột nhanh một cách khủng khiếp. Một năm một đôi chuột có thể sinh sản 2-4 lứa, mỗi lứa để 2-15 con, tuổi trưởng thành sinh dục chỉ khoảng 1-3 tháng. Bằng cách tính toán người ta thấy rằng một đôi chuột sau một năm có thể sinh sản được 800 cháu chắt, ăn hết gần 200kg lương thực gây hại rất lớn cho mùa màng, nhất là tập tính gặm nhấm cây lúa, hoa màu, các vật cứng ngay cả khi không đói, vì vậy răng bị mòn đi, nhưng răng lại có khả năng dài liên tục
Quan sát hình 40.1 nêu những đặc điểm cấu tạo ngoài đặc trưng phân biệt ba bộ thường gặp trong lớp Bò sát
Đặc điểm | Tên bộ | ||
---|---|---|---|
Bộ có vảy | Bộ cá sấu | Bộ rùa | |
Mai và yếm | Không có | Không có | Có |
Hàm và răng | Hàm ngắn, răng nhỏ mọc trên hàm | Hàm dài, răng lớn mọc trong lỗ chân răng | Hàm ngắn, không có răng |
Vỏ trứng | Vỏ dai | Vỏ đá vôi | Vỏ đá vôi |
Môi trường sống | Cạn | Vừa cạn vừa nước | Vừa cạn vừa nước |
Câu 5. - Tại sao thằn lằn thích phơi nắng?
- Tại sao thằn lằn di chuyển bằng cách bò sát mặt đất?
Câu 6. Nêu đặc điểm cấu tạo ngoài của các nhóm chim ?
Câu 7.- Thú mỏ vịt có cấu tạo nào phù hợp với đời sống bơi lội ?
- Kanguru có cấu tạo như thế nào để phù hợp với lối sống chạy nhảy trên đồng cỏ ?
Câu 8: - Tại sao trong chăn nuôi người ta không nuôi thỏ bằng chuồng tre hay gỗ?
- Tại sao khi nuôi thỏ người ta thường che bớt ánh sáng?
Refer
Câu 5 :
- Thằn lằn là loài động vật biến nhiệt (máu lạnh), nhiệt độ của cơ thể sẽ tùy thuộc nhiệt độ môi trường. Khi nhiệt độ môi trường xuống thấp (đêm xuống), thân nhiệt nó sẽ bị giảm khiến hoạt động trao đổi chất bị suy yếu, nếu không tìm cách tăng nhiệt độ trở lại thì nó sẽ chết mất.
- vì Khi di chuyển thân và đuôi thằn lằn uốn mình liên tục. Sự co, duỗi của thân và đuôi với sự hỗ trợ cùa chi trước, chi sau (cả hai còn ngắn, yếu) vả vuốt sắc cùa chúng tác động vào đất làm con vật tiến lên phía trước
Câu 6:
-Nhóm Chim chạy
- Đời sống: chim hoàn toàn không biết bay, thích nghi với tập tính chạy nhanh trên thảo nguyên và hoang mạch khô nóng.
- Đặc điểm cấu tạo: cánh ngắn, yếu. Chân cao, to, khỏe, có 2 hoặc 3 ngón.
- Đa dạng: bộ Đà điểu gồm 7 loài, phân bố ở Châu Phi, Châu Mĩ và Châu Đại Dương.
- Đại diện: Đà điểu Phi, đà điều Mĩ và đà điểu Úc
-.Nhóm Chim bơi
- Đời sống: chim hoàn toàn không biết bay, đi lại trên cạn vụng về, thích nghi cao với đời sống bơi lội trong biển
-Đặc điểm cấu tạo:
+ Cánh dài, khỏe.
+ Có lông nhỏ, ngắn và dày, không thấm nước.
+ Chim có dáng đứng thẳng
+ Chân ngắn, 4 ngón và có màng bơi.
- Đa dạng: bộ Chim cánh cụt gồm 17 loài sống ở bờ biển Nam Bán Cầu.
- Đại diện: chim cánh cụt
- Nhóm Chim bay
- Đời sống: gồm hầu hết những loài chim hiện nay, là những chim biết bay ở những mức độ khác nhau.
+ Thích nghi với đời sống đặc biệt như bơi lội (vịt trời, mòng két), ăn thịt (chim ưng, cú)…
- Đặc điểm cấu tạo: cánh phát triển, chân có 4 ngón.
- Đại diện: chim bồ câu, chim én …
- Nhóm chim bay chia làm 4 bộ: bộ Gà, bộ Ngỗng, bộ Chim ưng và bộ Cú.
+ Đặc điểm cấu tạo ngoài của mỗi bộ chim bay thích nghi với đời sống của chúng
Câu 7: + Bộ lông rậm mịn, mềm bao phủ cơ thể, không thấm nước, chân có màng bơi, thích nghi với đời sống bơi lội.
- Hai chân sau rất khoẻ, di chuyển theo lối nhảy.
Câu 8 : Vì thỏ là động vạt gặm nhấm nên thỏ sẽ gặm chuồng (tre, gỗ)
Vì thỏ thường hay hoạt động vào buổi chiều hoặc buổi tối nên cần che bớt ánh sáng để tăng thời gian hoạt động của thỏ.
Tham khảo:
5.
- Thằn lằn là loài động vật biến nhiệt (máu lạnh), nhiệt độ của cơ thể sẽ tùy thuộc nhiệt độ môi trường. Khi nhiệt độ môi trường xuống thấp (đêm xuống), thân nhiệt nó sẽ bị giảm khiến hoạt động trao đổi chất bị suy yếu, nếu không tìm cách tăng nhiệt độ trở lại thì nó sẽ chết mất.
- Thằn lằn và các sinh vật cùng loại được gọi là bò sát vì chân của các sinh vật này quá ngắn, bé không thể nâng cơ thể lên được, nên khi di chuyển toàn thân áp sát xuống mặt đất, hay nói cách khác là chúng bò sát đất nên được gọi là “bò sát”.
6.
- Cấu tạo ngoài:
+Chim chạy có cánh ngắn, chân có 2 hoặc 3 ngón chân và thường cao, khỏe
+Chim bay có chân 4 ngón và cánh phát triển so với các nhóm còn lại
+Chim bơi có xương cánh dài và khỏe, lông dày ko thấm nước, chân 4 ngón và có màng bơi.
7.
- Mỏ vịt , bộ lông rậm mịn , mềm bao phủ cơ thể , không thấm nước , chân có màng bơi , vì vậy nên thích nghi được đời sống bơi lội .
- Hai chân sau rất khoẻ, di chuyển theo lối nhảy.
8.
- Vì thỏ là động vạt gặm nhấm nên thỏ sẽ gặm chuồng (tre, gỗ)
- Thỏ là loài có tập tính kiếm ăn về chiều và đêm. Do vậy người ta phải che bớt ánh áng ở chuồng thỏ để thỏ có thể thoải mái ăn cỏ được mang đến cho, từ đó mới có thể lớn lên và cho năng suất cao.
Vẽ sơ đồ tư duy về lớp bò sát :Cấu tạo ngoài , Đa dạng , đặc điểm chung , vai trò và nêu Vd
Câu 1: Phân tích đặc điểm cấu tạo ngoài của chim bồ câu thích nghi với đời sống bay?
Câu 2: Sự đa dang của lớp bò sát được thể hiện ntn?
Câu 3: nêu vai trò của lớp lưỡng cư?
Câu 4: Nêu ưu điểm của sự thai sinh ở lớp thú so với sự đẻ trứng ở lớp động vật có sương sống khác?
Em giải dùng em ạ
Câu 1: Phân tích đặc điểm cấu tạo ngoài của chim bồ câu thích nghi với đời sống bay?
Câu 2: Sự đa dang của lớp bò sát được thể hiện ntn?
Câu 3: nêu vai trò của lớp lưỡng cư?
Câu 4: Nêu ưu điểm của sự thai sinh ở lớp thú so với sự đẻ trứng ở lớp động vật có sương sống khác?
Em giải dùng em ạ
Tham khảo
C1:
Thân hình thoi: giảm sức cản không khí khi bay
Chi trước biến thành cánh: quạt gió, cản không khí khi hạ cánh
Chi sau (3 ngón trước, 1 ngón sau, có vuốt): giúp chim bám chặt và cành cây và khi hạ cánh
Lông ống có các sợi lông làm phiến mỏng: tăng diện tích cánh chim khi giang ra
Lông tơ: giữ nhiệt và làm ấm cơ thể
Mỏ: mỏ sừng bao lấy hàm không có răng => làm đầu chim nhẹ
Cổ dài, khớp đầu với thân: phát huy tác dụng của giác quan, bắt mồi, rỉa lông
C2:
Trên thế giới có khoảng 6500 loài bò sát. ở Việt Nam đã phát hiện 271 loài, Chúng có da khô, vảy sừng bao bọc và sinh sản trên cạn. Bò sát hiện nay được xép bôn bộ : bộ Đầu mỏ , bộ Có vảy (chủ yếu gồm những loài sông ở cạn), bộ Cá sáu (sống vừa ở nước vừa ở cạn) và bộ Rùa gồm một số loài rùa cạn, một số loài rủa nước ngọt (sống vừa ở nước vừa ở cạn), ba ba sống chủ yếu ở nước ngọt, rùa biến sống chủ yếu ở biển
C3:
- Lưỡng cư là nguồn thực phẩm giàu giá trị dinh dưỡng
- Lưỡng cư tiêu diệt sâu bọ có hại, ấu trùng muỗi, ruồi,…
- Lưỡng cư có giá trị làm thuốc: bột cóc chữa suy dinh dưỡng, nhựa cóc chế thuốc chữa kinh giật.
- Là vật thí nghiệm trong sinh học
- Lưỡng cư làm phong phú thêm lượng sinh vật cho sinh quyển.
C4:
- Thai sinh không bị lệ thuộc vào lượng noãn hoàng có trong trứng như các động vật có xương sống đẻ trứng.
- Phôi được phát triển trong bụng mẹ an toàn và điều kiện sống thích hợp cho phát triển.
- Con non được nuôi bằng sữa mẹ, có sự bảo vệ của mẹ trong giai đoạn đầu đời.
- Tỷ lệ sống sót của con non cao hơn.
câu 1
thân hình thoi: giảm sức cản không khí khi bay
chi trước biến thành cánh: quạt gió, cản không khí khi hạ cánh
lông ống có các sợi lông làm phiến mỏng: tăng diện tích cánh chim khi giang ra
lông tơ: giữ nhiệt và làm ấm cơ thể
mỏ: mỏ sừng bao lấy hàm không có răng v...v
câu 2
hiện nay trên thế giới đã phát hiện được khoảng 6500 loài bò sát v...v
câu 3
giúp tiêu diệt sâu bọ , có giá trị về thực phẩm , làm vật thí nghiệm v...v
câu 4 thai sinh không bị lệ thuộc vào lượng noãn hoàng có trong trứng như các động vật có xương sống đẻ trứng , có được phát triển an toàn hơn và điều kiện sống thích hợp hơn, tỉ lệ sống sót cao hơn
Trình bày đặc điểm cấu tạo ( cấu tạo trong,cấu tạo ngoài) của bò sát thích nghi với đời sống hoàn toàn ở cạn
- Da khô, có vảy sừng
- Cổ dài
- Màng nhĩ nằm trong hốc tai
- Chi yếu có vuốt sắc
- Tim 3 ngăn có vách hụt ( trừ cá sấu )
- Thụ tinh trong, trứng có vỏ bao bọc giàu noãn hoàng
- Là động vật biến nhiệt