để phân biệt dòng điện xoay chiều với dòng điện một chiều ta dựa vào dấu hiệu nào?
Dấu hiệu chính để phân biệt dòng điện xoay chiều và dòng điện một chiều
- Dòng điện xoay chiều có thể truyền tải điện năng đi xa
- Dòng điện một chiều không thể truyền tải điện năng đi xa
1. Chọn câu Đúng. Dòng điện xoay chiều là dòng điện:
A. có cường độ biến thiên tuần hoàn theo thời gian.
B. có cường độ biến đổi điều hoà theo thời gian.
C. có chiều biến đổi theo thời gian.
D. có chu kỳ không đổi.
2. Chọn câu Đúng. Các giá trị hiệu dụng của dòng điện xoay chiều:
A. được xây dựng dựa trên tác dụng nhiệt của dòng điện.
B. được đo bằng ampe kế nhiệt.
C. bằng giá trị trung bình chia cho .
D. bằng giá trị cực đại chia cho 2.
3. Đối với dòng điện xoay chiều cách phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Trong công nghiệp, có thể dùng dòng điện xoay chiều để mạ điện.
B. Điện lượng chuyển qua một tiết diện thẳng dây dẫn trong một chu kỳ bằng không.
C. Điện lượng chuyển qua một tiết diện thẳng dây dẫn trong khoảng thời gian bất kỳ đều bằng không.
D. Công suất toả nhiệt tức thời có giá trị cực đại bằng lần công suất toả nhiệt trung bình.
4. Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Hiệu điện thế biến đổi điều hoà theo thời gian gọi là hiệu điện thế xoay chiều.
B. Dòng điện có cường độ biến đổi điều hoà theo thời gian gọi là dòng điện xoay chiều.
C. Suất điện động biến đổi điều hoà theo thời gian gọi là suất điện động xoay chiều.
D. Cho dòng điện một chiều và dòng điện xoay chiều lần lượt đi qua cùng một điện trở thì chúng toả ra nhiệt lượng như nhau.
5. Chọn câu Đúng.
A. Tụ điện cho cả dòng điện xoay chiều và dòng điện một chiều đi qua.
B. hiệu điện thế giữa hai bản tụ biến thiên sớm pha /2 đối với dòng điện.
C. Cường độ hiệu dụng của dòng điện xoay chiều qua tụ điện tỉ lệ nghịch với tần số dòng điện.
D. Dung kháng của tụ điện tỉ lệ nghịch với chu kỳ của dòng điện xoay chiều.
6. Chọn câu Đúng. để tăng dung kháng của tụ điện phẳng có chất điện môi là không khí ta phải:
A. tăng tần số của hiệu điện thế đặt vào hai bản tụ điện. B. tăng khoảng cách giữa hai bản tụ điện.
C. Giảm hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai bản tụ điện. D. đưa thêm bản điện môi vào trong lòng tụ điện.
7. Phát biểu nào sau đây Đúng đối với cuộn cảm?
A. Cuộn cảm có tác dụng cản trở dòng điện xoay chiều, không có tác dụng cản trở dòng điện một chiều.
B. Hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn thuần cảm và cường độ dòng điện qua nó có thể đồng thời bằng một nửa các biên độ tương ứng của nó.
C. Cảm kháng của cuộn cảm tỉ lệ nghịch với chu kỳ của dòng điện xoay chiều.
D. Cường độ dòng điện qua cuộn cảm tỉ lệ với tần số dòng điện.
8. dòng điện xoay chiều qua đoạn mạch chỉ có cuộn cảm hay tụ điện hay cuộn cảm giống nhau ở điểm nào?
A. Đều biến thiên trễ pha π/2 đối với hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch.
B. Đều có cường độ hiệu dụng tỉ lệ với hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu đoạn mạch.
C. Đều có cường độ hiệu dụng tăng khi tần số dòng điện tăng.
D. Đều có cường độ hiệu dụng giảm khi tần số điểm điện tăng.
9. Phát biểu nào sau đây là đúng với mạch điện xoay chiều chỉ chứa cuộn cảm?
A. Dòng điện sớm pha hơn hiệu điện thế π/2.
B. Dòng điện sớm pha hơn hiệu điện thế π/4.
C. Dòng điện trễ pha hơn hiệu điện thế π/2.
D. Dòng điện trễ pha hơn hiệu điện thế π/4.
10. Phát biểu nào sau đây là đúng với mạch điện xoay chiều chỉ chứa tụ điện?
A. Dòng điện sớm pha hơn hiệu điện thế π/2.
B. Dòng điện sớm pha hơn hiệu điện thế π/4.
C. Dòng điện trễ pha hơn hiệu điện thế π/2.
D. Dòng điện trễ pha hơn hiệu điện thế π/4.
1.B
2.A
3.B
4.D
5.D
6.B
7.C
8.B
9.C
10.A
Ở hai đầu một điện trở R có đặt một hiệu điện thế xoay chiều U A C một hiệu điện thế không đổi U D C Để dòng điện xoay chiều có thể qua điện trở và chặn không cho dòng điện không đổi qua nó ta phải:
A. Mắc song song với điện trở một tụ điện C
B. Mắc nối tiếp với điện trở một tụ điện C
C. Mắc song song với điện trở một cuộn thuần cảm L
D. Mắc nối tiếp với điện trở một cuộn thuần cảm L
Ở hai đầu một điện trở R có đặt một hiệu điện thế xoay chiều U AC một hiệu điện thế không đổi U D C . Để dòng điện xoay chiều có thể qua điện trở và chặn không cho dòng điện không đổi qua nó ta phải:
A. Mắc song song với điện trở một tụ điện C
B. Mắc nối tiếp với điện trở một tụ điện C
C. Mắc song song với điện trở một cuộn thuần cảm L
D. Mắc nối tiếp với điện trở một cuộn thuần cảm L
Chọn đáp án B
Để dòng điện xoay chiều có thể qua điện trở và chặn không cho dòng điện không đổi qua nó ta phải mắc nối tiếp với điện trở một tụ điện C (dòng 1 chiều không đi được qua tụ còn dòng xoay chiều qua được)
Dựa vào tác dụng từ của dòng điện xoay chiều, hãy vẽ sơ đồ thiết kế một chuông điện chạy bằng dòng điện xoay chiều.
Sơ đồ thiết kế một chuông điện chạy bằng dòng điện xoay chiều được mô tả như hình vẽ.
Trong phép đo cường độ dòng điện và hiệu điện thế của dòng điện một chiều và dòng điện xoay chiều bằng am pe kế và vôn kế có điểm gì khác biệt nhau?
Giúp e với
Chọn phát biểu đúng
A:máy biến thế gồm một cuộn dây và một lõi sắt
B:Không thể dùng dòng điện xoay chiều để chạy máy biến thế mà dùng dòng điện một chiều để chạy máy biến thế
C Khi đặt một hiệu điện thế xoay chiều vào hai đầu cuộc dây sơ cấp của một máy biến thế thì ở cuộn dây thứ cấp xuất hiện một hiệu điện thế xoay chiều
D:Máy biến thế có thể chạy bằng dòng điện một chiều
C Khi đặt một hiệu điện thế xoay chiều vào hai đầu cuộc dây sơ cấp của một máy biến thế thì ở cuộn dây thứ cấp xuất hiện một hiệu điện thế xoay chiều
Để đo hiệu điện thế trong mạch điện xoay chiều, ta mắc vôn kế
A. Nối tiếp vào mạch điện
B. Nối tiếp vào mạch sao cho chiều dòng điện đi vào chốt dương và đi ra chốt âm của ampe kế
C. Song song vào mạch điện
D. Song song vào mạch sao cho chiều dòng điện đi vào chốt dương và đi ra chốt âm của ampe kế
Dựa vào biểu thức điện trở dung kháng, giải thích vì sao tụ chặn dòng xoay chiều, dẫn dòng một chiều?