Để đo hiệu điện thế giữa hai đầu mạch điện xoay chiều, ta mắc vôn kế song song vào mạch điện
C mới đúng
Để đo hiệu điện thế giữa hai đầu mạch điện xoay chiều, ta mắc vôn kế song song vào mạch điện
C mới đúng
Cho đoạn mạch AB, R1 song song với R3, R2 song song với R4. Uab=30V, R1=R3=10 ôm, R2=20 ôm, R4=5 ôm, Ra=0
a, Tìm cường độ dòng điện qua các điện trở và số chỉ của ampe kế
b,Thay ampe kế bằng vôk kế có điện trở rất lớn. Xác định số chỉ định vôn kế và cho biết chốt dương của vôn kế được mắc với điểm nào
c, Thay ampe kế bằng đện trở R5=25 ôm. Tính cường độ dòng điện qua R5
cho đoạn mạch điện gồm R1=4(ohm)và R2=8(ohm) mắc song song. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế U không đổi. Một ampe kế có điện trở không đáng kể đo CDDD qua điện trở R1.
a)vẽ sơ đồ mạch điện
b)Ampe kế chỉ 2A. tính HĐT U đặt vào 2 đầu đoạn mạch và CDDD qua điện trở R2 và mạch chính.
c)Giả sử điện trở R2 làm bằng dây dẫn bằng đồng điện trở suất 1,7.10^-8 (ohm.m), có tiết diện tròn, chiều dài tổng cộng của dây là 100m. Tính đường kính tiết diện của dây dẫn đó. Lấy pi=3,14
bài 1)có 2 điện trở R1=6 và R2=24 được mắc nối tiếp với nhau vào đoạn mạch có hiệu điện thế U. Dùng Vôn kế đo hiệu điện thế giữa hai đầu R1, ampe kế đo cường độ dòng điện trong mạch có số chỉ 0.6 A
a)vẽ sơ đồ mạch điện và số chỉ của vôn kế?
b)tính điện trở tương đương và hiệu điện thế U của đoạn mạch
bài 2) em hãy trình bày cách để nhận biết 1 điểm nơi bàn học của em có từ trường không có từ trường
b)một nam châm hình chữ U như hình vẽ bên cạnh em hãy vẽ hai đường sức từ ở không gian 1 ( giữu hai nhánh của nam châm )
vẽ 1 đường sức từ ở không gian 2 (bên ngoài nam châm)
Dùng mũi tên chỉ chiều các đường sức từ em vừa vẽ
Cho một hiệu điện thế U = 1,8V và hai điện trở R1, R2. Nếu mắc nối tiếp hai điện trở vào hiệu điện thế U thì dòng điện đi qua chúng có cường độ I1 = 0,2A; nếu mắc song song hai điện trở vào hiệu điện thế U thì dòng điện mạch chính có cường độ I2 = 0,9A. Tính R1, R2?
A. R1 = 3 , R2 = 6
B. R1 = 2 , R2 = 4
C. R1 = 2 , R2 = 9
D. R1 = 3 , R2 = 9
Cho một hiệu điện thế U = 1,8V và hai điện trở R 1 và R 2 . Nếu mắc nối tiếp hai điện trở này vào hiệu điện thế U thì dòng điện I 2 đi qua chúng có cường độ I 1 = 0,2A; nếu mắc song song hai điện trở này vào hiệu điện thế U thì dòng điện mạch chính có cường độ I2 = 0,9A. Tính R 1 và R 2
Bài 1: Cho mạch điện AB có hiệu điện thế không đổi 12V. Trong mạch có R1 = 5 nối tiếp với R2 = 7, một ampe kế để đo cường độ dòng điện qua mạch và 1 vôn kế để đo hiệu điện thế 2 đầu nguồn điện.
a) Vẽ sơ đồ mạch điện
b) Tính điện trở tương đương của mạch AB?
c) Tính chỉ số của ampe kế và hiệu điện thế 2 đầu mỗi điện trở?
Bài 2: Cho mạch điện AB có hiệu điện thế không đổi. Trong mạch có R1 = 40 mắc song song R2 = 10. Một ampe kế đo cường độ dòng điện qua R1. Biết ampe kế chỉ 0,6A.
a) Vẽ sơ đồ mạch điện.
b) Tính hiệu điện thế 2 đầu AB.
c) Tính cường độ dòng điện qua điện trở còn lại và qua mạch chính.
Bóng đèn dây tóc D1 ghi 220V-100W,D2 ghi 220V-75W a) mắc song song hai bóng đèn vào hiệu điện thế 220V tính công suất của đoạn mạch song song. Và cường độ dòng điện trong mạch chính b)mắc hai đèn trên nối tiếp với nhau rồi mắc vào đoạn mạch này hiệu điện thế 220V . Tính hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn và công suất của đoạn mạch nối tiếp này
cho đoạn mạch gồm hai điện trở R1=15, R2=10 mắc song song với nhau, được mắc nói tiếp vào nguồn điện có hiệu điện thế U, cường độ dòng điện đi qua đoạn mạch đo được là 1.2A.Tính điện trở tương đương
Cho mạch điện gồm hai điện trở R1 = 8Ω và R2 = 16 Ω mắc nối tiếp với nhau vào hai điểm A, B có
hiệu điện thế 15V.
a. Tính điện trở tương đương của đoạn mạch nối tiếp.
b. Tính cường độ dòng điện chạy qua điện trở R1 và R2.
c. Mắc song song với đoạn mạch AB một điện trở R3 = 24 Ω. Tính điện trở tương đương và CĐDĐ của đoạn mạch