Những câu hỏi liên quan
Dayy Lanhh
Xem chi tiết
hedule.Student
Xem chi tiết
hedule.Student
Xem chi tiết
minh nguyet
27 tháng 10 2021 lúc 17:07

Chi tiết kì ảo:

“ Giặc đã đến chân núi Trâu. Thế nước rất nguy, người người hoảng hốt. Vừa lúc đó, sứ giả đem ngựa sắt, roi sắt, áo giáp sắt đến. Chú bé vùng dậy, vươn vai một cái bỗng biến thành một tráng sĩ mình cao hơn trượng, oai phong, lẫm liệt. Tráng sĩ bước lên vỗ vào mông ngựa. Ngựa hí dài mấy tiếng vang dội. Tráng sĩ mặc áo giáp, cầm roi, nhảy lên mình ngựa. Ngựa phun lửa, tráng sĩ thúc ngựa phi thẳng đến nơi có giặc, đón đầu chúng đánh giết hết lớp này đến lớp khác, giặc chết như rạ. Bỗng roi sắt gãy. Tráng sĩ bèn nhổ những cụm tre cạnh đường quật vào giặc. Giặc tan vỡ. Đám tàn quân giẫm đạp lên nhau chạy trốn, tráng sĩ đuổi đến chân núi Sóc (Sóc Sơn). Đến đấy, một mình một ngựa, tráng sĩ lên đỉnh núi, cởi giáp sắt bỏ lại, rồi cả người lẫn ngựa từ từ bay lên trời.”

Bình luận (0)
nguyen thi duyen
Xem chi tiết
Trần Thị Ngọc Lan
5 tháng 3 2022 lúc 8:56

CDT: ngựa sắt, áo giáp sắt, roi sắt, một tráng sĩ

Bình luận (1)
Phạm Đăng Khoa
Xem chi tiết
ngô trung đức
18 tháng 8 2021 lúc 16:05

câu 1 :

có ý nghĩa đề cao cây tre đói với vn trong công cuộc chống giặc

Bình luận (0)
OH-YEAH^^
18 tháng 8 2021 lúc 16:11

Câu 1

Có 2 ý nghĩa:

+Ko cần vũ khí quá tốt mà vũ khí thô sơ cũng có thể đánh giặc

+Cho thấy sự đoàn kết của ND ta

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Quỳnh
Xem chi tiết
ng.nkat ank
2 tháng 11 2021 lúc 14:49

Câu 1 : Nội dung nói về việc cậu bé Gióng thành tráng sĩ rồi đi đánh giặc

Câu 2 : Tráng sĩ là người có chí khí mạnh mẽ . Từ cậu bé được thay thành tráng sĩ có ý nghĩa : Cậu bé đã lớn nhanh như thổi và có chí khí mạnh mẽ

Câu 3 : Nhân dân trân trọng muốn giữ mãi hình ảnh người anh hùng nên đã để Gióng đi vào cõi bất tử, Gióng không quay về triều để được vua ban cho bổng lộc, vinh quang.

Câu 4 : 

a) Có ý nghĩa rằng : Người dân biết ơn Thánh Gióng và hàng năm mở hội Gióng lập đền thờ cho ông để ghi nhớ công ơn 

b)Sau khi đọc truyện Thánh Gióng, em thấy rằng Gióng chính là hình ảnh của nhân dân ta, khi dân tộc gặp cơn nguy biến thì họ sẵn sàng đứng ra cứu nước, giống như Gióng, khi vua vừa kêu gọi đã đáp lời cứu nước.

c) Gióng là hình tượng người anh hùng đầu tiên, tiêu biểu cho lòng yêu nước, cho ý thức đánh giặc cứu nước của nhân dân ta.

Nhân dân ta đã góp gạo nuôi Gióng, điều đó thể hiện tinh thần đoàn kết, sự đồng lòng của cả dân tộc trong công cuộc chống giặc ngoại xâm

Bình luận (1)
nguyễn tiến thành
Xem chi tiết
➻❥ngọc мíт➻➻
Xem chi tiết
Linh Nguyễn
30 tháng 3 2022 lúc 21:54

Tham khảo

Câu 1: Đoạn trính trên trích từ văn bản thánh góng.
Thuộc thể loại truyền thuyết.
Câu 2: Những từ "chú bé", "tráng sĩ", "Người" trong đoạn trích dành để nói về Thánh Gióng. Đây là những đại từ ; Việc sử dụng những từ đó thể hiện sự chuyển biến của nhân vật: Từ một chú bé trở thành một tráng sĩ oai phong lẫm liệt

Câu 3: Gióng đánh giặc xong, cởi áo giáp sắt để lại và bay thẳng lên trời. Gióng cũng như chính nhân dân, đánh giặc vì lòng yêu nước, căm thù giặc, sẵn sàng hi sinh thân mình mà không đòi hỏi được khen thưởng hay ban cho danh lợi.

Bình luận (0)
Đỗ Tuệ Lâm
30 tháng 3 2022 lúc 21:54

C1: Thánh Gióng  / thể loại : truyền thuyết

C2: nói đến Thánh Gióng , đây là những từ loại : đại từ

thể hiện:việc Thánh Gióng từ một chú bé trở thành một tráng sĩ oai phong lẫm liệt.

C3: Ý nghĩa là: thể hiện sự nhớ ơn của người dân , tưởng nhớ đến Thánh gióng . Gióng là người anh hùng bất tử , sống mãi trong lòng người dân.

Bình luận (2)
Nguyễn acc 2
30 tháng 3 2022 lúc 22:02

1. được trích trong văn bản Thánh Gióng

thuộc thể loại : Truyền thuyết 

2. những từ đó để nói về Thánh Gióng , những từ đó là đại từ

 Việc sử dụng những từ đó thể hiện sự chuyển biến của nhân vật :

từ 1 chú bé đã trở thành tráng sĩ oai phong lẫm liệt . Tráng sĩ đánh tan giặc , trở thành thần thánh bay về trời ( Người là cách gọi tôn vinh thần thánh )

3. 

- thể hiện sự bất tử của Gióng

- thể hiện thái độ ngợi ca , tôn vinh của nhân dân đối với người anh hùng khong màng danh lợi

Bình luận (0)
Bảo Long
Xem chi tiết
Trần Thị Ngọc Lan
25 tháng 2 2022 lúc 11:21

1. Đoạn trích trên được trích trong văn bản Thánh Gióng. Văn bản đó thuộc thể loại truyện truyền thuyết. Đoạn trích là đoạn cuối tác phẩm.

2. Những từ "chú bé", "tráng sĩ", "Người" trong đoạn trích nói về Thánh Gióng. Đây là danh từ. Việc sử dụng những từ đó cho thấy sự lớn lên và công lao của nhân vật. Từ một em bé, Thánh Gióng lớn lên thành tráng sĩ, mang trong mình sức mạnh đánh thắng kẻ thù, có công lao to lớn.

Bình luận (0)