Những câu hỏi liên quan
๖²⁴ʱ☪á ☪ℴท︵❣
Xem chi tiết
Amee
26 tháng 3 2021 lúc 21:53

tham khảo

Phân biệt thú Guốc chẵn và thú Guốc lẻ : 

- Bộ guốc chẵn: gồm thú móng guốc có 2 ngón chân giữa phát triển bằng nhau, đa số sống đàn, có loài ăn tạp(lợn), ăn thực vật, nhiều loài nhai lại 

+Đại diện: lợn, bò, hươu 

-Bộ guốc lẻ:gồm thú móng guốc có 3 ngón chân giữa phát triển hơn cả, ăn thực vật không nhai lại, không có sừng, sống đàn( ngựa), có sừng, sống đơn độc(tê giác 3 ngón) 

+Đại diện: tê giác, ngựa

*Phân biệt khỉ, vượn và khỉ hình người :

- Khỉ có chai mông lớn , túi má lớn , có đuôi dài

- Vượn khác khỉ ở chỗ vượn có chai mông nhỏ, không có túi má và đuôi

- Khỉ hình người khác khỉ và vượn: Khỉ hình người không có chai mông, túi má và đuôi.

Bình luận (0)
Amee
26 tháng 3 2021 lúc 21:54

tham khảo

Bộ thú

Loài động vật

Môi trường sống

Đời sống

Cấu tạo răng

Cách bắt mồi

Chế độ ăn

Ăn sâu bọ

Chuột chù

Đào hang trong đất

Đơn độc

Các răng đều nhọn

Tìm mồi

Ăn động vật

Chuột chũi

Đào hang trong đất

Đơn độc

Các răng đều nhọn

Tìm mồi

Ăn động vật

Gặm nhấm

Chuột đồng

Đào hang trong đất

Đàn

Răng cửa lớn, có khoảng trống hàm

Tìm mồi

Ăn tạp

Sóc

Trên cây

Đàn

Răng cửa lớn, có khoảng trống hàm

Tìm mồi

Ăn thực vật

Ăn thịt

Báo

Trên mặt đất và trên cây

Đơn độc

Răng nanh dài nhọn, răng hàm dẹp bên sắc

Rình mồi và vồ mồi

Ăn động vật

Sói

Trên mặt đất

Đàn

Răng nanh dài nhọn, răng hàm dẹp bên sắc

Đuổi mồi, bắt mồi

Ăn động vật

Bình luận (0)
Phượng Nguyễn
27 tháng 3 2021 lúc 18:08

_ bộ guốc chẵn : gồm thú có móng guốc có hai ngón chân giữa phát triển bằng nhau, ăn tạp, ăn thực vật nhiều loài nhai lại .ví dụ trâu, bò, lợn, hương 

_ bộ guốc lẻ :có ba ngón chân giữa phát triển ,ăn thực vật không nhai lại .ví dụ ngựa, tê, giác voi.

_bộ ăn sâu bọ: ví dụ chuột chù ,  chuột chũi,....

bộ răng nhọn ,sắc ,cắn nát vỏ cứng của sâu bệnh 

khứu giác phát triển, đặc biệt lông xúc giác dài

_ bộ gặm nhấm: ví dụ chuột đồng, sóc ,nhím, thỏ,...

Thiếu răng nanh, răng cửa rất lớn, sắc , cách răng hàm một khoảng trống (khoảng trống hàm)

_bộ ăn thịt: ví dụ chó, báo, khổ, sói, mèo,....

Răng cửa ngắn , sắc để róc  xương , răng nanh lớn, dài , ngọn để xé mồi. Răng hàm sắc , có nhiều mẫu dẹp

Bình luận (0)
๖²⁴ʱ☪á ☪ℴท︵❣
Xem chi tiết
Mai Hiền
29 tháng 3 2021 lúc 9:46

Phân biệt bộ guốc chẵn và guốc lẻ:

* Bộ guốc chẵn

- Đặc điểm: có 2 ngón chân giữa phát triển bằng nhau, ngón 2 và 5 nhỏ hơn hoặc thiếu ngón, ngón số 1 bao giờ cũng thiếu.

+ Móng ở lợn có 2 ngón giữa bằng nhau, ngón 2 và 5 nhỏ hơn, không có ngón số 1.

+ Móng ở bò có 2 ngón giữa bằng nhau, ngón số 2 và 5 thiếu, không có ngón số 1.

- Đa số sống đàn.

- Có loài ăn tạp (lợn), có loài ăn thực vật (dê), nhiều loài nhai lại (trâu, bò).

- Đại diện: lợn, bò, trâu, hươu, nai, …

* Bộ guốc lẻ

- Đặc điểm: thú có 1 móng chân giữa phát triển hơn cả.

+ Chân ngựa có 1 ngón.

+ Chân tê giác có 3 ngón.

- Có những thú ăn thực vật, không nhai lại, không có sừng, sống thành bầy đàn như ngựa.

- Có những thú có sừng, sống đơn độc như tê giác.

- Đại diện: ngựa, ngựa vằn, tê giác, lừa, …

Phân biệt bộ Ăn sâu bọ, bộ Gặm nhấm, bộ Ăn thịt

Bộ thú

Loài động vật

Môi trường sống

Đời sống

Cấu tạo răng

Cách bắt mồi

Chế độ ăn

Ăn sâu bọ

Chuột chù

Đào hang trong đất

Đơn độc

Các răng đều nhọn

Tìm mồi

Ăn động vật

Chuột chũi

Đào hang trong đất

Đơn độc

Các răng đều nhọn

Tìm mồi

Ăn động vật

Gặm nhấm

Chuột đồng

Đào hang trong đất

Đàn

Răng cửa lớn, có khoảng trống hàm

Tìm mồi

Ăn tạp

Sóc

Trên cây

Đàn

Răng cửa lớn, có khoảng trống hàm

Tìm mồi

Ăn thực vật

Ăn thịt

Báo

Trên mặt đất và trên cây

Đơn độc

Răng nanh dài nhọn, răng hàm dẹp bên sắc

Rình mồi và vồ mồi

Ăn động vật

Sói

Trên mặt đất

Đàn

Răng nanh dài nhọn, răng hàm dẹp bên sắc

Đuổi mồi, bắt mồi

Ăn động vật

Phân biệt khỉ và vượn

- Khỉ có chai mông lớn, túi má lớn, có đuôi dài

- Vượn khác khỉ ở chỗ vượn có chai mông nhỏ, không có túi má và đuôi

- Khỉ hình người khác khỉ và vượn: Khỉ hình người không có chai mông, túi má và đuôi.

Bình luận (0)
๖²⁴ʱ☪á ☪ℴท︵❣
Xem chi tiết

nghiên cứu trong sgk môn sinh lớp 7 là nó ra ý mà, ko ra thì hỏi chị google hoặc mấy bạn kia nha mk giỏi sinh nhất nhưng riêng bài này thì mk chịu ( thật ra là do mk LƯỜI )

Bình luận (2)
nguyenngocsom
25 tháng 3 2021 lúc 20:04

 Lưỡng cư có giá trị bổ sung cho hoạt động diệt sâu bọ của chim về ban ngày là vì : Lưỡng cư không đuôi (có số loài lớn nhất trong lớp Lưỡng cư) đi kiếm ăn về ban đêm, tiêu diệt được một số lượng lớn sâu bọ.

-Vì sao dơi treo ngược cơ thể khi ngủ? Khác với chim hay côn trùng, đôi cánh da của dơi không đủ lực để có thể dễ dàng nâng chúng từ mặt đất lên không trung. Do đó, lúc nghỉ ngơi, dơi luôn chọn một ví trí ở trên cao để khi cần bay lượn, chúng chỉ việc thả mình xuống, lợi dụng lực cản không khí hỗ trợ cho việc cất cánh

-Thỏ là loài có tập tính kiếm ăn về chiều và đêm. Do vậy người ta phải che bớt ánh áng ở chuồng thỏ để thỏ có thể thoải mái ăn cỏ được mang đến cho, từ đó mới có thể lớn lên và cho năng suất cao.

-Theo số liệu thống kê, ở Mạc Tư Khoa, trong mỗi khoang cầu thang ở chung cư có không dưới 70 con chuột sinh sống. Có vẻ như chúng ta sẽ quay về thời trung cổ, khi chuột là một tai họa khủng khiếp, cũng giống như dịch hạch do chính chuột lan truyền. Ví dụ, vào năm 1347, chuột đã chiếm đóng toàn châu Âu. Điều đó xảy ra sau vụ động đất ở vùng biển Caspien khiến loài chuột chạy sang hướng tây để tránh sự thay đổi đột ngột của khí hậu. Ngay cả dòng sông Volga cũng không ngăn chặn được sự di chuyển của chúng. Những cánh đồng lúa bao la, những bãi hoa màu trĩu quả, … cũng bị chúng tàn phá một cách khủng khiếp. Vì vậy, người ta cố tiêu diệt chuột bằng nhiều biện pháp.

 

 

Bình luận (0)
nguyenngocsom
25 tháng 3 2021 lúc 20:06

Hiện tượng 1: cùng cho ăn uống đầy đủ như nhau nhưng lợn ỉ Nam Định chỉ đạt khối lượng 50kg/năm, còn lợn Đại Bạch lại đạt tới 185kg/năm.

Hiện tượng 2: cũng giống lợn Đại Bạch đó nhưng cho ăn và chăm sóc kém thì khối lượng chỉ đạt 40-50kg/năm.

Bình luận (0)
Chi Quỳnh
Xem chi tiết
Đinh Minh Đức
13 tháng 4 2022 lúc 21:07

Bộ guốc chẵn gồm số lượng ngón chân chẵn

Bộ guốc lẻ gồm số lượng ngón chân lẻ

Bộ voi là con voi (cái này mik nghĩ thế)

Bình luận (0)
Huỳnh Kim Ngân
13 tháng 4 2022 lúc 21:08

tham khảo nha bạn

Thú guốc chẵn

Thú guốc lẻ

Có số ngón chân chẵn, có 2 ngón chân giữa phát triển bằng nhau. Đầu mỗi ngón có hộp sừng bảo vộ gọi là guốc. Sống đơn độc hoặc theo đàn. Đa số ăn thực vật, một số ăn tạp và nhiều loài nhai lại

Có số ngón chân lẻ, có một ngón chân giữa phát triển hơn. Ăn thực vật, không nhai lại. Sống từng đàn hoặc đơn độc, có sừng (tê giác) hoặc không có sừng (ngựa)

 

*Bộ voi:

- Cơ thể hình thoi, lông gần như tiêu biến hoàn toàn, có lớp mỡ dưới da rất dày, cổ không phân biệt với thân, vây đuôi nằm ngang, bơi bằng cách uốn mình theo chiều dọc.
- Chi trước biến đối thành vây dạng chèo, song vẫn được nâng đỡ bởi các xương chi như các động vật có xương sống ở cạn, xương cánh tay và xương ống tay ngắn, các xương ngón tay rất dà


 

Bình luận (4)
Nguyên Khôi
13 tháng 4 2022 lúc 21:17
Bộ guốc chẵnBộ guốc lẻBộ voi
Có 2 ngón chân giữa phát triển bằng nhau, đa số sống đàn, ăn thực vật ( riêng lợn ăn tạp ), đa số là động vật nhai lại.Có 3 ngón chân giữa phát triển hơn cả, ăn thực vật, ko nhai lại, ko có sừng, sống đàn ( ngựa, hươu,..), riêng tê giác có sừng, sống đơn độc.Chân có 5 ngón, guốc nhỏ, có vòi, có ngà, da dày, thiếu lông, sống đàn, ăn thực vật, ko nhai lại

Nếu như là đặc điểm đơn giản nhất thì bn ghi là đặc điểm bộ móng thôi nha

Bình luận (0)
trần tuyết nhi
Xem chi tiết
Doraemon
4 tháng 6 2016 lúc 18:53

Phân biệt thú Guốc chẵn và thú Guốc lẻ:

Bình luận (2)
Mỹ Viên
4 tháng 6 2016 lúc 18:53

- Phân biệt bọ guốc chẵn và bộ guốc lẻ :

+ Thú guốc chẵn : có hai ngón chân giữa phát triển bằng nhau, đa số sống theo đàn, có loài ăn tạp (lợn), ăn thực vật, nhiều loài nhai lại.

+ Thú guốc lẻ : có một ngón chân giữa phát triển hơn cả, ăn thực vật, không nhai lại, không có sừng, sống đàn (ngựa), có sừng, sống đơn độc (tê giác).

Bình luận (0)
Đỗ Thị Hà Vy
24 tháng 3 2017 lúc 20:08

Bộ Guốc chẵn Bộ Guốc lẻ

Gồm thú móng guốc có 2 ngón Gồm thú móng guốc có 1 ngón

chân giữa phát triển bằng nhau, chân giữa phát triển hơn cả, ăn

đa số sống đàn,có loài ăn tạp thực vật không nhai lại,không có

(lợn), ăn thực vật, nhiều loài nhai sừng, sống đàn (ngựa), có sừng,

lại. sống đơn độc(tê giác).

Bình luận (0)
anh ha
Xem chi tiết
Mai Vĩnh Nam Lê
13 tháng 4 2022 lúc 21:21

dài kinh khủng rứa :(((

Bình luận (0)
TV Cuber
13 tháng 4 2022 lúc 21:23

Câu 19: Động vật nào dưới đây là đại diện của bộ Guốc lẻ?

A.    Tê giác.                                 

B.    Trâu.

C.    Cừu.

D.    Lợn.

Câu 20: Thú Móng guốc chia làm mấy bộ

A.    2 bộ là Bộ Guốc chẵn và Bộ Guốc lẻ

B.    2 bộ là Bộ Voi và Bộ Guốc chẵn

C.    2 bộ là Bộ Guốc lẻ và Bộ Voi

D.    3 bộ là Bộ Guốc chẵn, Bộ Guốc lẻ và Bộ Voi

Câu 21: Đặc điểm nào dưới đây là đặc điểm chung của khỉ hình người?

A.    Có túi má lớn.

B.    Không có đuôi.

C.    Có chai mông.

D.    Thích nghi với đời sống dưới mặt đất.

Câu 22: Ngà voi là do loại răng nào biến đổi thành?

A.    Răng nanh.

B.    Răng cạnh hàm.

C.    Răng ăn thịt.

D.    Răng cửa.

Câu 23: Đặc điểm nào dưới đây có ở tinh tinh?

A.    Không có chai mông và túi má.

B.    Không có đuôi.

C.    Sống thành bầy đàn.

D.    Tất cả các ý trên đúng.

Câu 24: Đặc điểm nào sau đây KHÔNG phải là đặc điểm chung của lớp thú?

A.    Có lớp lông mao bao phủ

B.    Bộ răng phân hóa thành răng cửa, răng nanh và răng hàm

C.    Là động vật biến nhiệt

D.    Thai sinh và nuôi con bằng sữa mẹ

III. Sự tiến hóa của động vật

Câu 1: Nhờ có khả năng di chuyển mà động vật có thể

a. Đi tìm thức ăn, bắt mồi.

b. Tìm môi trường sống thích hợp

c. Tìm đối tượng sinh sản và lẩn tránh kẻ thù.

d. Tất cả các ý trên đúng

Câu 2: Châu chấu có hình thức di chuyển

a. Bò, nhảy

b. Nhảy, bay

c. Bay, bò

d. Bò, nhảy và bay

Câu 3: Cơ quan di chuyển của khỉ, vượn là

a. 5 đôi chân bò và 5 đôi chân bơi

b. Bàn tay, bàn chân cầm nắm

c. Cơ quan di chuyển kiểu phân đốt

d. Chi năm ngón, có màng bơi

Bình luận (0)
Linh Nguyễn
13 tháng 4 2022 lúc 21:24

Câu 19: Động vật nào dưới đây là đại diện của bộ Guốc lẻ?

A.    Tê giác.                                 

B.    Trâu.

C.    Cừu.

D.    Lợn.

Câu 20: Thú Móng guốc chia làm mấy bộ

A.    2 bộ là Bộ Guốc chẵn và Bộ Guốc lẻ

B.    2 bộ là Bộ Voi và Bộ Guốc chẵn

C.    2 bộ là Bộ Guốc lẻ và Bộ Voi

D.    3 bộ là Bộ Guốc chẵn, Bộ Guốc lẻ và Bộ Voi

Câu 21: Đặc điểm nào dưới đây là đặc điểm chung của khỉ hình người?

A.    Có túi má lớn.

B.    Không có đuôi.

C.    Có chai mông.

D.    Thích nghi với đời sống dưới mặt đất.

Câu 22: Ngà voi là do loại răng nào biến đổi thành?

A.    Răng nanh.

B.    Răng cạnh hàm.

C.    Răng ăn thịt.

D.    Răng cửa.

Câu 23: Đặc điểm nào dưới đây có ở tinh tinh?

A.    Không có chai mông và túi má.

B.    Không có đuôi.

C.    Sống thành bầy đàn.

D.    Tất cả các ý trên đúng.

Câu 24: Đặc điểm nào sau đây KHÔNG phải là đặc điểm chung của lớp thú?

A.    Có lớp lông mao bao phủ

B.    Bộ răng phân hóa thành răng cửa, răng nanh và răng hàm

C.    Là động vật biến nhiệt

D.    Thai sinh và nuôi con bằng sữa mẹ

III. Sự tiến hóa của động vật

Câu 1: Nhờ có khả năng di chuyển mà động vật có thể

a. Đi tìm thức ăn, bắt mồi.

b. Tìm môi trường sống thích hợp

c. Tìm đối tượng sinh sản và lẩn tránh kẻ thù.

d. Tất cả các ý trên đúng

Câu 2: Châu chấu có hình thức di chuyển

a. Bò, nhảy

b. Nhảy, bay

c. Bay, bò

d. Bò, nhảy và bay

Câu 3: Cơ quan di chuyển của khỉ, vượn là

a. 5 đôi chân bò và 5 đôi chân bơi

b. Bàn tay, bàn chân cầm nắm

c. Cơ quan di chuyển kiểu phân đốt

d. Chi năm ngón, có màng bơi

 
Bình luận (0)
Phạm Hà Linh
Xem chi tiết
Vương Hương Giang
6 tháng 4 2022 lúc 14:12

Bạn tham khảo một số ý nhé

 Đặc điểm đặc trưng của thú Móng guốc là:

- Số lượng ngón chân tiêu giảm, đốt cuối của mỗi ngón có bao sừng bao bọc, được gọi là guốc.

- Di chuyển nhanh, vì thường có chân cao, trục ống chân, cổ chân, bàn và ngón chân gần như thẳng hàng, chỉ những đốt cuối của ngón chân có guốc mới chạm đất (diện tích tiếp xúc với đất hẹp).

* Phân biệt thú Guốc chẵn và thú Guốc lẻ

Thú Guốc chẵn

Thú Guốc lẻ

- Móng guốc có hai ngón chân giữa phát triển bằng nhau.

- Đa số sống theo đàn.

- Có loài ăn tạp, có loài ăn thực vật, nhiều loài nhai lại.

- Móng guốc có một hoặc ba ngón chân giữa phát triển nhất.

- Sống theo đàn (ngựa) hoặc sống đơn độc (tê giác).

- Ăn thực vật, không nhai lại.

Bình luận (0)
Vũ Quang Huy
6 tháng 4 2022 lúc 14:12

tham khảo 

 Đặc điểm đặc trưng của thú Móng guốc là:

- Số lượng ngón chân tiêu giảm, đốt cuối của mỗi ngón có bao sừng bao bọc, được gọi là guốc.

- Di chuyển nhanh, vì thường có chân cao, trục ống chân, cổ chân, bàn và ngón chân gần như thẳng hàng, chỉ những đốt cuối của ngón chân có guốc mới chạm đất (diện tích tiếp xúc với đất hẹp).

* Phân biệt thú Guốc chẵn và thú Guốc lẻ

Thú Guốc chẵn

Thú Guốc lẻ

- Móng guốc có hai ngón chân giữa phát triển bằng nhau.

- Đa số sống theo đàn.

- Có loài ăn tạp, có loài ăn thực vật, nhiều loài nhai lại.

- Móng guốc có một hoặc ba ngón chân giữa phát triển nhất.

- Sống theo đàn (ngựa) hoặc sống đơn độc (tê giác).

- Ăn thực vật, không nhai lại.

Bình luận (0)
Xuân Hùng 7.1
6 tháng 4 2022 lúc 14:15

*Phân biệt thú guốc chẵn ѵà thù guốc lẻ:

-Guốc chẵn: Thú móng guốc có 2 ngón chân giữa phát triển bằng nhau, sống theo đàn, có loài ăn tạp, ăn thực vật, nhiều loài nhai lại

-Guốc lẻ: Thú móng guốc có 3 ngón chân giữa phát triển hơn cả, ăn thực vật không nhai lại, không có sừng, có sừng, một số sống đơn độc, một số sống theo đàn (THAM KHẢO)

Bình luận (1)
Tường Vy
Xem chi tiết
ひまわり(In my personal...
10 tháng 3 2022 lúc 15:01

Câu 6

Bộ guốc chẵn

- Có 2 ngón chân giữa phát triển bằng nhau, ngón 2 và 5 nhỏ hơn hoặc thiếu ngón, ngón số 1 bao giờ cũng thiếu.

- Sống theo bầy đàn.

- Có loài ăn thực vật, ăn tạp và nhai lại.

Bộ guốc lẻ

- Có 1 móng chân giữa phát triển hơn cả.

- Sống theo đàn và 1 số thì sống đơn độc, có 1 số loài có sừng.

- Ăn thực vật và không có loài nào nhai lại.

Bình luận (0)
ひまわり(In my personal...
10 tháng 3 2022 lúc 15:07

Câu 7

- Bởi vì thân và đuôi của thà lằn dài và có thể giúp chúng tì vào đất để di chuyển.

- Còn chi trước và sau của thà lằn rất yếu và ngắn nên không đủ lực cho sự di chuyển.

Bình luận (0)
ひまわり(In my personal...
10 tháng 3 2022 lúc 15:12

Câu 8

- Chim và gà thường nuốt chửng thức ăn vì chúng không có răng nên để nghiền được thức ăn thì chúng phải ăn cả sỏi để sỏi nghiền thức ăn bên trong dạ dày.

- Do thành của dạ dày gà rất chắc và dai nên có thể chứa được sạn và sỏi trong đó để nghiền thức ăn.

Bình luận (0)
Bối Tiểu Băng
Xem chi tiết
Hàn Thất Lục
10 tháng 5 2017 lúc 18:26

Bình luận (0)
Kirigaya Kazuto
10 tháng 5 2017 lúc 18:30

- Bộ guốc chẵn: gồm thú móng guốc có 2 ngón chân giữa phát triển bằng nhau, đa số sống đàn, có loài ăn tạp(lợn), ăn thực vật, nhiều loài nhai lại
+Đại diện: lợn, bò, hươu
-Bộ guốc lẻ:gồm thú móng guốc có 3 ngón chân giữa phát triển hơn cả, ăn thực vật không nhai lại, không có sừng, sống đàn( ngựa), có sừng, sống đơn độc(tê giác 3 ngón)

Chúc bạn học tốt hihi

Bình luận (1)