cho 19,5 g kim loại Zn tác dụng với 0,3125 mol Cl2 (đkc) thì thu được 36,72 g muối ZnCl2 tính hiệu suất phản ứng
cho 19,5 g Zn phản ứng với 7 lít khí clo ở đktc thu được 36,72g ZnCl2.Tính hiệu suất phản ứng .
giải rõ ràng ra dùm mình mình cần gấp tối nay lúc 9h
Số mol Zn = 19,5/65 = 0,3 (mol)
Số mol Cl2 = 7/22,4 = 0,3125 (mol)
số mol ZnCl2 = 0,27 (mol)
Zn + Cl2 → ZnCl2
Ta thấy: số mol Cl2 > số mol Zn => so với Cl2 thì Zn là chất thiếu, nên tính theo Zn.
Từ pt => số mol Zn phản ứng = số mol ZnCl2 = 0,27 (mol)
Hiệu suất phản ứng: H = nZn phản ứng *100/nZn ban đầu
= 0,27 * 100/0,3 = 90 %
Cho 6,5 gam kim loại Zn tác dụng vừa đủ với axit HCl. Sau phản ứng thu được muối ZnCl2 và
giải phóng khí H2.
a. Viết phương trình phản ứng?
b. Tính khối lượng ZnCl2 thu được?
c.Tính thể tích khí H2 thu được (đktc)?
\(a.Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\\ b.n_{Zn}=n_{ZnCl_2}=0,1\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_{ZnCl_2}=0,1.136=13,6\left(g\right)\\ c.n_{H_2}=n_{Zn}=0,1\left(mol\right)\\ \Rightarrow V_{H_2}=0,1.22,4=2,24\left(l\right)\)
Cho 6,5 gam kim loại Zn tác dụng vừa đủ với axit HCl. Sau phản ứng thu được muối ZnCl2 và
giải phóng khí H2.
a. Viết phương trình phản ứng?
b. Tính khối lượng ZnCl2 thu được?
c.Tính thể tích khí H2 thu được (đktc)?
a) Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2
b) mZnCl2 = 0,1 . 136 = 13,6 gam
c) nZn = 6,5/65 = 0,1 mol . Theo tỉ lệ pư => nH2 = nZn = nZnCl2 =0,1 mol <=> VH2(đktc) = 0,1.22,4 = 2,24 lít.
\(n_{Zn}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{6,5}{65}=0,1\left(mol\right)\)
Phương trình hóa học
Zn + 2HCl --> ZnCl2 + H2
1 : 2 : 1 : 1
0,1 0,1 0,1
mol mol mol
\(V_{H_2}=n.22,4=0,1.22,4=2,24\left(l\right)\)
\(m_{ZnCl_2}=n.M=0,1.136=13,6\left(g\right)\)
Câu 54. Cho kim loại Zn tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl thu được ZnCl2 và 7,437 lít khí H2 (ở đkc)
a) Viết phương trình phản ứng xảy ra.
b) Tính khối lượng của kim loại Zn đã tham gia phản ứng và khối lượng của HCl cần dùng.
c) Tính khối lượng của ZnCl2 tạo thành.
1) Hòa tan kim loại Al trong dung dịch Acid H2SO4, sau phản ứng thu được muối Al2(SO4) 3 và 7.437 (l) khí H2 (đktc) Cần lấy bao nhiêu g Zn tác dụng với bao nhiêu g HCl để thu được lượng H2 tương ứng trên, biết sản phẩm có tạo thành muối ZnCl2
\(Zn+2HCl->ZnCl_2+H_2\\ m_{Zn}=\dfrac{7,437}{24,79}\cdot65=19,5g\\ m_{HCl}=\dfrac{7,437}{24,79}\cdot2\cdot36,5=21,9g\)
Cho 19,5 gam Zn phản ứng với 7 lit clo thì thu được 36,72 gam ZnCl2. Tính hiệu suất phản ứng?
Số mol Zn = 19,5/65 = 0,3 (mol)
Số mol Cl2 = 7/22,4 = 0,3125 (mol)
số mol ZnCl2 = 0,27 (mol)
Zn + Cl2 → ZnCl2
Ta thấy: số mol Cl2 > số mol Zn => so với Cl2 thì Zn là chất thiếu, nên tính theo Zn.
Từ pt => số mol Zn phản ứng = số mol ZnCl2 = 0,27 (mol)
Hiệu suất phản ứng: H = nZn phản ứng *100/nZn ban đầu
= 0,27 * 100/0,3 = 90 %
Bài 1 : cho 250 ml dung dịch CH3COOH tác dụng với kim loại Zn dư, sau phản ứng thu được 14,2 g muối khan a) tính thể tích khí hidro sinh ra ở điều kiện tiêu chuẩn b) tính nồng độ mol của dung dịch CH3COOH đã dùng Bài 2 : cho kim loại sắt tác dụng dung dịch có chứa 4,5 g axit axetic a) tính khối lượng muối thu được sau phản ứng b) tính thể tích không khí cần dùng để đốt cháy hết lượng h2 sinh ra ở trên, (biết các thể tích khí đều đo ở điều kiện tiêu chuẩn, thể tích không khí gấp 5 lần thể tích O2 )
Bài 5
Fe + 2CH3COOH \(\rightarrow\) (CH3COO)2Fe + H2(1)
nCH3COOH = \(\dfrac{4,5}{60}=0,075mol\)
a) THeo pt: n(CH3COO)2Fe = \(\dfrac{1}{2}.nCH_3COOH=0,0375mol\)
=> m = 6,525g
c) Theo pt (1) nH2 = 1/2nCH3COOH = 0,0375 mol
2H2 + O2 \(\xrightarrow[]{t^o}\) 2H2O
Theo pt: nO2 = 0,5nH2 = 0,01875mol
=> VO2 = 0,42 lít
=> Vkk = 0,42.5 = 2,1 lít
19.5g Zn tác dụng với với 7l Cl2 (đktc) tạo thành 36.72g ZnCl2.tính hiệu suất phản ứng
nZn=19.5/65=0.3 mol
nCl2=0.3125 mol
PTHH: Zn + Cl2 --> ZnCl2
0.3 0.3125 0.3
=>mZnCl2=0.3*136=40.8 g
H% = 36.72/40.8*100=90%
Chúc em học tốt!!!
Câu 1.Cho 19,5 g zinc (Zn) tác dụng với dung dịch hydrochloric acid (HCl). Sau phản ứng thu được 40,8g zinc chloride (ZnCl2) và 0,6 g khí hydrogen (H2) sinh ra
a/ Viết phương trình chữ của phản ứng
b/ Tính khối lượng hydrochloric acid đã dùng.
Câu 2. Cho 5,6g iron (Fe) tác dụng với 7,3g dung dịch hydro chloric acid (HCl). Sau phản ứng thu được 12,7g iron (II) chloride (FeCl2) và khí hydrogen (H2) sinh ra
a/ Nêu dấu hiệu cho biết có phản ứng hóa học xảy ra
b/ Viết phương trình chữ của phản ứng
c/ Tính khối lượng khí hydrogen sinh ra
Câu 3. Đốt cháy hết 9 g kim loại Magnesium (Mg) trong không khí thu được 15 g hợp chất Magnesium oxide (MgO). Biết rằng Magnesium cháy là xảy ra phản ứng với khí Oxygen (Oxi) trong không khí.
a) Viết phương trình chữ của phản ứng
b) Viết công thức về khối lượng của phản ứng xảy ra.
c) Tính khối lượng của khí oxygen đã phản ứng
Câu 1:
a, Zinc + Hydrochloric acid → Zinc chloride + Hydrogen
b, Theo ĐLBT KL, có: mZn + mHCl = mZnCl2 + mH2
⇒ mHCl = 40,8 + 0,6 - 19,5 = 21,9 (g)
Bài 2:
a, Dấu hiệu: Có chất mới xuất hiện (ZnCl2 và H2)
b, PT: Iron + Hydrochloric acid → Iron (II) chloride + hydrogen
c, Theo ĐLBT KL: mFe + mHCl = mFeCl2 + mH2
⇒ mH2 = 5,6 + 7,3 - 12,7 = 0,2 (g)
Bài 3:
a, PT: Magnesium + Oxygen → Magnesium oxide
b, mMg + mO2 = mMgO
c, Từ phần b, có: mO2 = 15 - 9 = 6 (g)
Bạn tham khảo nhé!
Câu 1:
a, Zinc + Hydrochloric acid → Zinc chloride + Hydrogen
b, Theo ĐLBT KL, có: mZn + mHCl = mZnCl2 + mH2
⇒ mHCl = 40,8 + 0,6 - 19,5 = 21,9 (g)
Bài 2:
a, Dấu hiệu: Có chất mới xuất hiện (ZnCl2 và H2)
b, PT: Iron + Hydrochloric acid → Iron (II) chloride + hydrogen
c, Theo ĐLBT KL: mFe + mHCl = mFeCl2 + mH2
⇒ mH2 = 5,6 + 7,3 - 12,7 = 0,2 (g)
Bài 3:
a, PT: Magnesium + Oxygen → Magnesium oxide
b, mMg + mO2 = mMgO
c, Từ phần b, có: mO2 = 15 - 9 = 6 (g)