Những câu hỏi liên quan
Tiểu
Xem chi tiết
KHANG 7B ĐỖ PHẠM TUẤN
Xem chi tiết
ngAsnh
21 tháng 11 2021 lúc 18:25

Câu 4 : Vật trung gian truyền bệnh hay còn gọi là vector là sinh vật mang mầm bệnh (thường là ký sinh trùng) và truyền ký sinh trùng từ người này sang người khác. 

Vd: ruồi, muỗi, gián,..

Bình luận (0)
Dân Chơi Đất Bắc=))))
21 tháng 11 2021 lúc 18:22

Câu 1:Chúng có phân bố  khắp nơi: đất, nước ngọt, nước mặn, trong cơ thể sinh vật khác.

Câu 2:Động vật nguyên sinh có khả năng chuyển động và dinh dưỡng chủ yếu bằng cách dị dưỡng. 

Bình luận (0)
ngAsnh
21 tháng 11 2021 lúc 18:22

Câu 1 : ĐVNS phân bố ở khắp nơi: đất, nước ngọt, nước mặn, trong cơ thể sinh vật khác.

Bình luận (0)
ha huyen
Xem chi tiết
Di Di
30 tháng 4 2022 lúc 16:31

Tham khảo

Số loài động vật ở môi trường nhiệt đới cao hơn hẳn so với tất cả những môi trường địa lí khác trên Trái đất vì: 

   – Môi trường nhiệt đới có khí hậu nóng, ẩm tương đối ổn định, thích hợp với sự sống của nhiều loài sinh vật.

   – Lượng thực vật phong phú, đa dạng cung cấp nguồn thức ăn cho nhiều nhóm động vật.

Bình luận (0)
Tòi >33
30 tháng 4 2022 lúc 16:32

Tại vì điều kiện môi trường nhiệt đới thuận lợi dồi giàu thức ăn và điều kiện sống tốt nên ở đó có nhiều động vật sống

Bình luận (0)
ka nekk
30 tháng 4 2022 lúc 16:32

tham khảo:

Số loài động vật ở môi trường nhiệt đới cao hơn hẳn so với tất cả những môi trường địa lí khác trên Trái đất vì: – Môi trường nhiệt đới có khí hậu nóng, ẩm tương đối ổn định, thích hợp với sự sống của nhiều loài sinh vật.– Lượng thực vật phong phú, đa dạng cung cấp nguồn thức ăn cho nhiều nhóm động vật.

Bình luận (0)
Sonluuanh
Xem chi tiết

Tính hằng nhiệt của Chim có ưu thế hơn so với tính biến nhiệt ở ĐV biến nhiệt:

- Con vật ít phải lệ thuộc vào nhiệt độ môi trường.

-Khi thời tiết quá lạnh con vật không phải ngủ đông hoặc trú đông.

-Cường độ dinh dưỡng sẽ được ổn định và hoạt động của chúng ít bị ảnh hưởng khi thời tiết quá nóng hoặc quá lạnh

Bình luận (0)
Lê Hoàng Anh Tuấn
Xem chi tiết
Khánh Linh
25 tháng 5 2020 lúc 21:33

- Các động vật hằng nhiệt trong ngành động vật có xương sống: Hổ, báo, rắn, thằn lằn, ....

- Động vật hằng nhiệt tiến hóa hơn động vật biến nhiệt vì nhiệt độ của chúng không thay đổi theo môi trường (chủ động) còn động vật biến nhiệt thì nhiệt độ thay đổi theo nhiệt độ của môi trường nên không thể sống được ở nơi có nhiệt độ không thích hợp (quá nóng hoặc quá lạnh) (bị động).

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
10 tháng 2 2019 lúc 13:34

     - Đối với động vật hằng nhiệt (ví dụ: gấu, cáo, hươu, thỏ,…) sống ở vùng ôn đới (lạnh) có kích thước cơ thể lớn sẽ có tỉ lệ S/V nhỏ làm giảm diện tích toả nhiệt của cơ thể. Ngược lại, động vật sống ở vùng nhiệt đới (nóng) có kích thước cơ thể nhỏ sẽ có tỉ lệ S/V lớn làm tăng diện tích toả nhiệt của cơ thể.

     - Động vật hằng nhiệt vùng nhiệt đới nóng có tai, đuôi, chi,… lớn hơn động vật hằng nhiệt ở vùng ôn đới có tác dụng tăng cường diện tích tỏa nhiệt của cơ thể. Ví dụ: Thỏ ở vùng ôn đới có tai, đuôi nhỏ hơn tai và đuôi của thỏ ở vùng nhiệt đới.

     - Cả hai quy tắc trên đều cho thấy động vật hằng nhiệt giữ nhiệt độ cơ thể ổn định theo hướng thích nghi: sống ở vùng ôn đới có nhiệt độ lạnh, động vật hằng nhiệt có tỉ lệ S/V nhỏ có thể hạn chế khả năng mất nhiệt của cơ thể. Sống ở vùng nhiệt đới nóng, động vật hằng nhiệt có tỉ lệ S/V lớn làm tăng cường khả năng toả nhiệt cơ thể.

Bình luận (0)
Đỗ Nhật Hạ
Xem chi tiết
Tường Thị Thảo Vân
22 tháng 2 2019 lúc 20:51

Vỏ đậu nành về mặt lý tính và giải phẫu học thì rất lý tưởng cho động vật nhai lại. Hàm lượng chất xơ cao trong vỏ đậu nành rất cần thiết cho hiệu quả tăng trưởng của đại gia súc trong việc tạo kích thích quá trình nhai lại, quá trình phân hủy thức ăn nhờ vi sinh vật và cân bằng độ PH. Nguồn chất xơ hiệu quả sẽ gây tiết nước bọt, thu được năng lượng từ các axít béo dễ biến đổi do các vi khuẩn này tạo ra: chẳng hạn axít axêtic, axít propionic và axít butyric.

Bình luận (0)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Tuyết Nhi Melody
26 tháng 4 2017 lúc 20:51

Trả lời:

Động vật hằng nhiệt sống ở vùng ôn đới nhiệt độ thấp có kích thước cơ thể lớn hơn so với động vật hằng nhiệt thuộc cùng loài hay loài có họ hàng gần gũi sống ở vùng nhiệt độ ấm áp; đồng thời các động vật hằng nhiệt sống ở vùng ôn đới có tai đuôi. chi,... nhỏ hơn tai đuôi, chi của động vật hằng nhiệt thuộc cùng loài hay loài có họ hàng gần gũi sống ở vùng nhiệt đới.

- Nguyên tắc chung: Khi so sánh tỉ số s/v của các vật thể có kích thước khác nhau (S là diện tích bề mặt của một vật thể và V là thể tích của vật thể đó) ta thấy: ở vật thể có kích thước lớn thì tỉ số s/v nhỏ và ngược lại, ở vật thể có kích thước nhỏ thì tỉ số này là lớn.

Động vật có kích thước lớn Động vật có kích thước nhỏ

s/v < s/v

Đổi với động vật: động vật hằng nhiệt (ví dụ: gấu. cáo, hươu, thỏ,...) sống ( vùng ôn đới (lạnh) có kích thước cơ thể lớn sẽ có tỉ lệ s/v nhỏ làm giảm điện tích toả nhiệt của cơ thê. Ngược lại, động vật sống ở vùng nhiệt đới (nóng) có kích thước cơ thể nhỏ sẽ có tỉ lệ S/V lớn làm tăng diện tích toả nhiệt của cơ thể.

- Động vật hằng nhiệt vùng nhiệt đới nóng có tai, đuôi, chi.... lớn có tác dụng việc tăng cường diện tích toả nhiệt của cơ thể.

- Cả hai quy tắc trên đều cho thấy động vật hằng nhiệt giữ nhiệt độ cơ thể ổn định theo hướng thích nghi: Sống ở vùng ôn đới có nhiệt độ lạnh, động vật hằng nhiệt có tỉ lệ s/v nhỏ có thể hạn chế khả năng mất nhiệt của cơ thể. Sống ở vùng nhiệt đới nóng, động vật hằng nhiệt có tỉ lệ s/v lớn làm tăng cường khả năng toả nhiệt của cơ thể.

Bình luận (0)
Tuyết Nhi Melody
26 tháng 4 2017 lúc 20:49

Trả lời:

Động vật hằng nhiệt sống ở vùng ôn đới nhiệt độ thấp có kích thước cơ thể lớn hơn so với động vật hằng nhiệt thuộc cùng loài hay loài có họ hàng gần gũi sống ở vùng nhiệt độ ấm áp; đồng thời các động vật hằng nhiệt sống ở vùng ôn đới có tai đuôi. chi,... nhỏ hơn tai đuôi, chi của động vật hằng nhiệt thuộc cùng loài hay loài có họ hàng gần gũi sống ở vùng nhiệt đới.

- Nguyên tắc chung: Khi so sánh tỉ số s/v của các vật thể có kích thước khác nhau (S là diện tích bề mặt của một vật thể và V là thể tích của vật thể đó) ta thấy: ở vật thể có kích thước lớn thì tỉ số s/v nhỏ và ngược lại, ở vật thể có kích thước nhỏ thì tỉ số này là lớn.

Động vật có kích thước lớn Động vật có kích thước nhỏ

s/v < s/v

Đổi với động vật: động vật hằng nhiệt (ví dụ: gấu. cáo, hươu, thỏ,...) sống ( vùng ôn đới (lạnh) có kích thước cơ thể lớn sẽ có tỉ lệ s/v nhỏ làm giảm điện tích toả nhiệt của cơ thê. Ngược lại, động vật sống ở vùng nhiệt đới (nóng) có kích thước cơ thể nhỏ sẽ có tỉ lệ S/V lớn làm tăng diện tích toả nhiệt của cơ thể.

- Động vật hằng nhiệt vùng nhiệt đới nóng có tai, đuôi, chi.... lớn có tác dụng việc tăng cường diện tích toả nhiệt của cơ thể.

- Cả hai quy tắc trên đều cho thấy động vật hằng nhiệt giữ nhiệt độ cơ thể ổn định theo hướng thích nghi: Sống ở vùng ôn đới có nhiệt độ lạnh, động vật hằng nhiệt có tỉ lệ s/v nhỏ có thể hạn chế khả năng mất nhiệt của cơ thể. Sống ở vùng nhiệt đới nóng, động vật hằng nhiệt có tỉ lệ s/v lớn làm tăng cường khả năng toả nhiệt của cơ thể.

Bình luận (0)
Tôi là trai???
Xem chi tiết
Bích Ngọc Huỳnh
12 tháng 12 2017 lúc 14:55

Ta nói cá chép là loài động vật biến nhiệt : Vì nhiệt độ cơ thể cá chép thay đổi theo nhiệt độ của môi trường sống

Bình luận (0)
Thái Bình
12 tháng 12 2017 lúc 15:24

Nói cá chép là loài động vật biến nhiệt vì các loài cá có khả năng giữ ấm toàn bộ cơ thể chúng thông qua cơ chế trao đổi nhiệt gọi là lưới vi mạch (rete mirabile), giúp giữ nhiệt bên trong cơ thể và giảm thiểu mất nhiệt qua mạng. Chúng cũng có các cơ bơi gần về phía trung tâm cơ thể thay vì gần bề mặt cơ thể, và điều này cũng giảm thiểu mất nhiệt.

Bình luận (0)