trong các ps sau phân số nào bằng 3/5 a) 9/27 b)18/30 c)15/20 d) 20/60
Bài 5. Trong các phân số sau, phân số nào bằng 3/5
33/55, 9/20, 12/20, 27/45, 15/30.
.................................................................................................................................................................................................................................................................................
\(\dfrac{33}{55};\dfrac{12}{20};\dfrac{27}{45}\)
- Các phân số còn lại ko bằng 3/5
Phân số 5/6 bằng phân số nào sau đây:
A.10/27
B.15/18
C.15/27
D.20/27
\(\dfrac{5}{6}\) = \(\dfrac{5\times3}{6\times3}\) = \(\dfrac{15}{18}\)
Chọn B. \(\dfrac{15}{18}\)
Phân số 5/6 bằng phân số nào dưới đây;:
A. 50/60 B. 20/18 C. 15/24. D. 20/30
Đáp án A,bằng 50/60 .Vì 5/6 = 5x10/6x10 = 50/60
Khoanh tron
Phân số 5/6 bằng số nào được đây?
a.50/60
B.20/18
C.15/24
D.20/30
câu A. 50/60 nha
lấy hai tử và mẫu chia cho 10
duyệt đi
câu a ta chia cả tử và mẫu cho 10 là ra àh
\(\frac{5}{6}=\frac{50}{60}\)
Đáp án đúng: a
a) Trong các số sau, những phân số nào biểu diễn số hữu tỉ \(\frac{{ - 5}}{9}\)?
\(\frac{{ - 10}}{{18}};\,\frac{{10}}{{18}};\,\frac{{15}}{{ - 27}};\, - \frac{{20}}{{36}};\,\frac{{ - 25}}{{27}}.\)
b) Tìm số đối của mỗi số sau: \(12;\,\frac{{ 4}}{9};\, - 0,375;\,\frac{0}{5};\,-2\frac{2}{5}.\)
a) Ta có:
\(\begin{array}{l}\frac{{ - 10}}{{18}} =\frac{{ - 10:2}}{{18:2}} = \frac{{ - 5}}{9};\,\,\,\\\frac{{10}}{{18}} = \frac{{10:2}}{{18:2}} =\frac{5}{9};\,\,\\\,\frac{{15}}{{ - 27}} =\frac{{15:(-3)}}{{ - 27:(-3)}} = \frac{{ - 5}}{9};\,\\ - \frac{{20}}{{36}} =- \frac{{20:4}}{{36:4}}= \frac{{ - 5}}{9}.\end{array}\)
Vậy những phân số nào biểu diễn số hữu tỉ \(\frac{{ - 5}}{9}\) là: \(\frac{{ - 10}}{{18}};\,\frac{{15}}{{ - 27}};\, - \frac{{20}}{{36}}.\)
b) Số đối của các số \(12;\,\frac{{ 4}}{9};\, - 0,375;\,\frac{0}{5};\,-2\frac{2}{5}\) lần lượt là: \( - 12;\,\frac{-4}{9};\,0,375;\,\frac{0}{5};\, 2\frac{2}{5}\).
trong các phân số sau, phân số bé nhất là:
A.\(\dfrac{6}{6}\) B.\(\dfrac{6}{7}\) C.\(\dfrac{6}{8}\) D.\(\dfrac{6}{9}\)
Phân số \(\dfrac{5}{6}\) bằng phân số nào dưới đây?
A.\(\dfrac{20}{24}\) B.\(\dfrac{24}{20}\) C.\(\dfrac{20}{18}\) D.\(\dfrac{18}{20}\)
trong các phân số 6/15 ; 15/35 ; 20/12 ; 18/30, phân số nào bằng 3/5
trong các phân số 6/15 ; 15/35 ; 20/12 ; 18/30, phân số bằng 3/5 là phân số 18/30
Trong các phân số sau đây, tìm phân số không bằng phân số nào trong các phân số còn lại
\(a.\frac{-7}{33}b.\frac{12}{18}c.\frac{3}{-18}d.\frac{-9}{54}e.\frac{-10}{-15}f.\frac{14}{20}\)
Ta rút gọn các phân số về dạng tối giản:
Do vậy ta có:
Phân số không bằng phân số nào trong các phân số còn lại.
Ta rút gọn các phân số về dạng tối giản:
Do vậy ta có:
Phân số không bằng phân số nào trong các phân số còn lại.
Ta rút gọn các phân số về dạng tối giản:
Do vậy ta có:
Phân số không bằng phân số nào trong các phân số còn lại.
Ta rút gọn các phân số về dạng tối giản:
Do vậy ta có:
Phân số không bằng phân số nào trong các phân số còn lại.
Ta rút gọn các phân số về dạng tối giản:
Do vậy ta có:
Phân số không bằng phân số nào trong các phân số còn lại.
Câu 7: Trong các phân số dưới đây phân số bằng 25/ 100 là: A.50/150 B.5/20 C.8/32 D. 12/30
Câu 8: Rút gọn phân số 30/36 được phân số tối giản là: A.15/18 B.10/12 C.5/6 D. 6/5
Câu 9: Quy đồng mẫu số các phân số 5/6 và 1/4 ta được các phân số là:
A. 6/10 và 4/10 B. 20/24 và 6/24 C. 20/6 và 4/6
Câu 10: Kết quả của phép cộng 3/12 + 1/4 là: A.13/12 B.6/12 C.3/12 D. 4/12
Câu 11: Một lớp học có 14 học sinh trai và 17 học sinh gái. Hỏi phân số chỉ phần học sinh trai trong số học sinh của cả lớp học đó là bao nhiêu ? A.14/17 B.14/21 C.14/31 D. 31/14
Câu 12: Phân số điền vào chỗ chấm của +....... = 1 là: A.2/5 B.3/5 C.4/5 D. 1/5
7,B
8,C
9,B
10,B
11,C
câu 12 bị lỗi r bn