Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thị Thu Ngân
Xem chi tiết
qlamm
14 tháng 2 2022 lúc 20:20

mình

ĐIỀN VIÊN
14 tháng 2 2022 lúc 20:20

MÌNH

Nguyễn Khánh Huyền
14 tháng 2 2022 lúc 20:20

mình

HẰNG BIBI
Xem chi tiết
☞Tᖇì  ᑎGâᗰ ☜
7 tháng 4 2022 lúc 14:03

Phần II.

a.Trong khổ thơ trên tác giả đã sử dụng những biện pháp nghệ thuật:so sánh

So sánh ở:

  Chưa bằng muôn nỗi tái tê lòng bầm

 Chưa bằng khó nhọc đời bầm sau mươi.” 

b.Những hình ảnh trong khổ thơ giúp em cảm nhận được là : Những lời nói tạm biệt của người con nói với người mẹ trước khi ra đi lên đường đánh giặc để giành được lại đọc lập cho nhân dân.

☞Tᖇì  ᑎGâᗰ ☜
7 tháng 4 2022 lúc 14:15

Câu 11: Các từ “tôi, ta, chúng tôi, chúng ta” có điểm gì chung?
A. Đều là từ phức            B. Đều là danh từ         C. Đều là đại từ             D. Đều là quan hệ từ
Câu 12: Dòng nào dưới đây chưa đúng?
A. Để liên kết một câu với câu đứng trước nó, ta có thể lặp lại trong câu ấy những từ ngữ đã xuất hiện ở câu đứng trước.
B. Để thể hiện mối quan hệ về nội dung giữa các câu trong bài, ta có thể liên kết các câu ấy bằng quan hệ từ hoặc một số từ ngữ có tác dụng kết nối như : nhưng, tuy nhiên, thậm chí, cuối cùng, ngoài ra,…
C. Khi các câu trong đoạn văn cùng nói về một người, một vật, một việc, ta có thể dùng đại từ hoặc những từ ngữ đồng nghĩa thay thế cho những từ ngữ đã dùng ở câu đứng trước để tạo mối liên hệ giữa các câu và tránh lặp từ nhiều lần.
D. Mọi đoạn văn đều liên kết các câu bằng cả ba cách: lặp từ ngữ, thay thế từ ngữ và dùng từ ngữ nối.

Câu 14: Trạng ngữ trong câu:“Thiếu niên, vì Tổ quốc, luôn sẵn sàng.” thuộc loại trạng ngữ nào sau đây?
A. Trạng ngữ chỉ nguyên nhân            B. Trạng ngữ chỉ phương tiện
C. Trạng ngữ chỉ nơi chốn                   D. Trạng ngữ chỉ mục đích
Câu 15: Các câu trong đoạn văn sau liên kết với nhau bằng cách nào?
“Loanh quanh trong rừng, chúng tôi đi lạc vào một lối đầy nấm dại, một thành phố nấm lúp xúp dưới bóng cây thưa. Những chiếc nấm to bằng cái ấm tích, màu sặc sỡ rực lên. Mỗi chiếc nấm là một lâu đài kiến trúc tân kì. Tôi có cảm giác mình là một người khổng lồ đi lạc vào kinh đô của vương quốc những người tí hon. Đền đài, miếu mạo, cung điện của họ lúp xúp dưới chân.” (Nguyễn Phan Hách)
 A. Lặp từ ngữ                                   B. Thay thế từ ngữ    
 C. Lặp từ ngữ, thay thế từ ngữ         D. Lặp từ ngữ, thay thế từ ngữ, dùng từ ngữ nối.


Câu 18: Trường hợp nào sau đây có các từ gạch chân không đồng âm với nhau?
A. Sâu róm, giếng sâu       B. Quả chín, cơm chín       C. Chiếu sáng, trải chiếu     D. Sỏi đá, đá cầu
Câu 19: Từ “tài” trong thành ngữ “Trai tài gái sắc” không giỗng nghĩa với từ “tài” trong thành ngữ nào dưới đây?
A. Tài hèn sức mon       B. Tài cao đức trọng          C. Trọng nghĩa kinh tài      D. Tài tử giai nhân

minhmiu
Xem chi tiết
Long Sơn
16 tháng 3 2022 lúc 18:01

 Em cười hạnh phúc nhận lấy món quà của tôi.

Vũ Quang Huy
16 tháng 3 2022 lúc 18:01

d

NGUYỄN♥️LINH.._.
16 tháng 3 2022 lúc 18:01

D

Thùy Trang
Xem chi tiết
(っ◔◡◔)っ ♥ Kiera ♥
8 tháng 4 2022 lúc 8:27

Anh em như thể tay chân. Anh phải mua bút màu cho em đấy nhé! Bức tranh đó là của em gái tôi. Em cười hạnh phúc nhận lấy món quà của tôi.

Phạm Anna
8 tháng 4 2022 lúc 8:49

Anh phải mua bút màu cho em đấy nhé ! 

Hoàng Quốc Cường
Xem chi tiết
minhduc
29 tháng 10 2017 lúc 21:44

Trường Tiểu học mà tôi đang theo học là một ngôi trường của vùng đồng chiêm trũng, một ngôi trường nghèo nàn về cơ sở vật chất, những lúc nào cũng đầy ắp tiếng cười trẻ thơ và sự ấm áp từ tấm lòng tận tụy của những người thầy cô giáo.

Còn nhớ ngày đầu tiên bước chân vào cổng trưởng, tôi đã rất thất vọng khi nhìn thấy hai dãy nhà cấp 4 liêu xiêu, mái ngói và những bức tường đều ngả màu rêu xanh cũ kỹ. Sân trường bằng cát sỏi trộn lẫn với đất chua, cứ mỗi lần có cơn gió nào thổi tới là áo quần đều đổi sang màu vàng nâu, tay chân, mặt mũi cũng lấm lem đất cát.

Phía sau hai dãy nhà cấp 4 xếp thành hình chữ L là một dãy nhà vệ sinh dành cho nam và cho nữ riêng. Gọi là dãy, nhưng thực ra chỉ có 2 phòng vệ sinh được xây lộ thiên với 4 bức tường xung quanh, 2 lối đi riêng, một dành cho nam, một dành cho nữ và ở giữa là một vách ngăn cao vừa bằng một người lớn. Nó thậm chí còn không hề có cửa.

Quanh sân trường có vài cây bàng, cây bạch đàn, cây sà cừ cổ thụ, ở cổng trường ngay cạnh phòng Ban Giám hiệu nhà trường là một cây phượng cao vừa chạm tới nóc nhà. Có lẽ, nó mới được trồng cách đây không lâu. Ngoài ra, cả sân trường đều trông trơn. Không có sân đá bóng, không có sân chơi cầu lông và cũng chẳng có phòng truyền thống dành cho hoạt động văn nghệ. Mọi thứ ở đây đều khác xa với ngôi trường tôi đã từng học ở Thị trấn hồi năm lớp 1, trước khi tôi theo bố mẹ chuyển về quê sinh sống để tiện chăm sóc bà nội đang bệnh nặng.

Rồi năm đầu tiên học ở ngôi trường này, tôi đã được tận hưởng rất nhiều điều thú vị mà có lẽ chỉ có thể xuất hiện ở vùng đồng chiêm trũng như quê tôi. Những ngày mưa gió bão bùng, cây côi nghiêng ngả, những tấm ngói liên tục va vào nhau, kèm theo tiếng cột kèo kẽo kẹt, nghe rợn ghê người. 

Có đợt mưa dài ngày, học sinh chúng tôi phải sắn quần sắn áo, đội cặp sách lên đầu rồi lội nước đi bộ từ cổng vào trong lớp học. Bàn ghế bị dịch chuyển lộn xộn, không theo hàng lối nào cả, chỉ để tránh những chỗ bị dột. Nước ngập vào tới trong lớp, cô giáo chủ nhiệm lớp tôi đi ủng sắn quần tới đầu gối rồi bì bõm bước qua bước lại uốn nắn từng nét chữ cho học trò.

Thật kỳ lạ là chính những khó khăn ấy lại khiến tôi thêm yêu mái trường này. Bởi nó giúp tôi hiểu được cuộc sống của những người miền quê khốn khó, nó dạy tôi cách thích nghi với hoàn cảnh khắc nghiệt, và quan trọng hơn cả, là nó cho tôi cảm nhận được tấm lòng của những người thầy, người cô, không quản ngại gian khổ, vẫn tận tụy dạy dỗ chúng tôi nên người. 

Giờ đây, tôi đã là học sinh cấp 3, ngôi trường của tôi cũng đã được Nhà nước cấp kinh phí để xây sửa lại khang trang hơn. Hai dãy nhà cấp 4 xập xệ được thay bằng một dãy nhà 2 tầng sơn màu vàng chói mắt. Bàn ghế cũng được thay mới theo đúng tiêu chuẩn dành cho học sinh tiểu học. Cột cờ được đúc bằng bê tông rồi quen xi măng bóng nhẫy, thay cho chiếc cột cơ được làm bằng cọc tre nứt ngang nứt dọc. Sân trường cũng được đổ bê tông sạch sẽ, không còn cát sỏi, bụi đất bay tứ tung, rồi còn được trông thêm rất nhiều cây xanh.



 

Bùi Ngọc Giang
29 tháng 10 2017 lúc 21:37

ko biết

Hoàng Quốc Cường
29 tháng 10 2017 lúc 21:39

khôn thế {hi hi hi ...}

Đặng Bảo Châu
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Bảo Anh
Xem chi tiết
Nấm_Lùn_Di_Động (Pi
3 tháng 5 2019 lúc 17:52

Bn là ARMY hả!? Mk cx là ARMY nek

Nguyễn Trần Bảo Anh
3 tháng 5 2019 lúc 18:12

ko

đăng để thỏa mãn nhu cầu của một người

_๖ۣۜMuối_
4 tháng 5 2019 lúc 12:58

thoa man yeu cau cua mk ha

Nguyễn Khánh Linh
Xem chi tiết
Tєɗ ʕ·ᴥ·ʔ
11 tháng 1 2022 lúc 21:11

Bài 1: Gạch chân dưới các đại từ trong các câu dưới đây:
1. Chúng ta
2. tôi 
3. Cô giáo, em
4. tôi

Hai Long
Xem chi tiết