Trình bày vai trò của lớp chim
*Câu 5 :Trình bày đặc điểm cgunng và vai trò của lớp chim? *Câu 6 : Trình bày đặc điểm chung và vai trò của lớp thú? *Câu 7 : Nêu sự đa dạng sinh học ở môi trường đặc biệt và môi trường nhiệt đới gió mùa? *Câu 8 : Nêu lợi ích của đa dạng sinh học đối với đời sống kinh tế và xã hội *Câu 9 : Nguyên nhân suy giảm đa dạng sinh học? *Câu 10 : Thế nào là biện pháp đấu tranh sinh học? *Câu 11: Nêu biện pháp đấu tranh sinh học?
trình bày đặc điểm chung, vai trò của lớp chim? phân biệt kiểu bay vỗ cánh và kiểu bay lượn
Tham khảo:
Có mỏ sừng. Phổi có mạng ống khí, có túi khí tham gia vào hô hấp. Tim 4 ngăn, máu đỏ tươi đi nuôi cơ thể Trứng có vỏ đá vôi, được ấp nhờ thân nhiệt của chim bố mẹ
* Lợi ích :
- Có ích cho nông nghiệp như giúp tiêu diệt các loại sâu bệnh có hại.
- Góp phần sự đa dạng thiên nhiên.
- Cung cấp thực phẩm cho con người.
-Nhiều loại chim để nuôi làm cảnh , làm xiếc.
- Cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp sản xuất.
- Chim góp phần thụ phấn và phát tán cho cây rừng và cây ăn quả.
* Tác hại của lớp chim:
- Chim truyền bệnh cho con người.
- Phá hại mùa màng.
Kiểu bay vỗ cánh | Kiểu bay lượn |
Đập cánh liên tục | – Cánh đập chậm rãi, không liên tục – Cánh dang rộng mà không đập |
Sự bay chủ yếu dựa vào sự vỗ cánh | Sự bay chủ yếu dựa vào sự nâng đỡ của khồng khí và sự thay đổi của luồng gió |
tham khảo
Kiểu bay vỗ cánh (bồ câu)Kiểu bay lượn (hải âu)
Đập cánh liên tục | Cánh đập chậm rãi, không liên tục cánh dang rộng mà không đập |
Khả năng bay chủ yếu dựa vào sự vỗ cánh | Khả năng bay chủ yếu dựa vào sự nâng đỡ của không khí và sự thay đổi luồng gió |
Kiểu bay vỗ cánh Kiểu bay lượn Đập cánh liên tục – Cánh đập chậm rãi, không liên tục – Cánh dang rộng mà không đập Sự bay chủ yếu dựa vào sự vỗ cánh Sự bay chủ yếu dựa vào sự nâng đỡ của khồng khí và sự thay đổi của luồng gió
Câu 1:Nghiên Cứu thông tin SGK và trình bày vai trò của lớp chim đối với tự nhiên và đời sống con người?
Câu 2:Đối với những loài chim có lợi ,chúng ta phải làm gì để bảo vệ chúng?
Câu 1:Nghiên Cứu thông tin SGK và trình bày vai trò của lớp chim đối với tự nhiên và đời sống con người?
* Đối với tự nhiên:
- Chim ăn sâu bọ và động vật có hại
- Thụ phấn cho cây
- Phát tán quả và hạt cho cây
* Đối với con người
Lợi ích:
+ Cung cấp thực phẩm
+ Tạo sản phẩm, vật dụng gia đình
+ Trang trí
+ Làm cảnh
+ Được huấn luyện để săn mồi và phục vụ du lịch
Tác hại:
+ Ăn các loài cá và hạt làm hại cho nền kinh tế và sản xuất nông nghiệp
+Là động vật trung gian truyền bệnh
Câu 2:Đối với những loài chim có lợi ,chúng ta phải làm gì để bảo vệ chúng?
- Không chặt phá cây bừa bãi.
- Không săn bắt chúng.
- Không đặt bẫy và phá hủy chỗ ở của chúng.
- Xây dựng khu bảo tồn và lên án những hành vi làm tổn hại đến chúng, có thế chúng mới phát triển và sản sinh ra nhiều loại chim có ích cho cuộc sống.
Câu 1 :
- Lời ích của lớp chim :
+, Đối với đời sống con người :
+, Đối với tự nhiên :
- Làm đa dạng, phong phú sinh thái .
- Ăn các loài sâu bọ phá hoại cây cối .
- Giup phát tán cây rừng .
Câu 2 :
- Các biện pháp để bảo vệ lớp chim :
- Phê phán những người ngăn bắt, phá hoại môi trường sống của loài chim ,.
-......
C1 Trình bày đặc điểm cấu tạo ngoài của lưỡng cư,bò sát , chim thú C2 Nêu vai trò của lưỡng cư, bò sát, chim thú
Tham khảo:
C1:
đời sống ở nước:
- Đầu dẹp, nhọn, khớp với thân thành một khối thuôn nhọn về phía trước.
- Da trần, phủ chất nhầy và ẩm, dễ thấm khí.
-Các chi sau có màng bơi căng giữa các ngón ﴾giống chân vịt﴿.
đời sống ở cạn
‐ Mắt và lỗ mũi nằm ở vị trí cao trên đầu ﴾mũi ếch thông với khoang miệng và phổi vừa để ngửi vừa để thở﴿
‐ Mắt có mi giữ nước mắt do tuyến lệ tiết ra, tai có màng nhĩ
‐ Chi năm phần có ngón chia đốt, linh hoạt.
‐ Dan trần, phủ chất nhày và ẩm, dễ thấm khí
C2:
Vai trò của lớp lưỡng cư là: Làm thức ăn cho người, một số lưỡng cư làm thuốc, diệt sâu bọ và là động vật trung gian truyền bệnh
Vai trò của lớp bò sát là:
Lợi ích :
-Giá trị dược phẩm.
- Thực phẩm có giá trị dinh dưỡng cao.
- Đồ mĩ nghệ trang trí.
- Có ích cho nông nghiệp.
#Tác hại:
- Gây độc cho người.
*Vai trò của lớp thú là:
Nhiều loài Thú ăn thịt như chồn, cày, mèo rừng tiêu diệt gặm nhấm phá hoại mùa màng. Dơi, chuột chù, tê tê tiêu diệt những sâu bọ có hại, hoặc mối phá gỗ. Nhiều loài gia súc (trâu, bò, ngựa) cho sức kéo.
Tuy nhiên xét cho đến cùng không có một loài Thú nào hoàn toàn có hại. Ví dụ những loài chồn, cầy, mèo rừng có ích và đã tiêu diệt gậm nhấm có hại, song lại có hại cho nhiều động vật quí có lợi cho sản xuất nông nghiệp (gà rừng, chim ăn sâu bọ phá hại mùa màng…)
Nhiều loài Thú được thuần hoá từ lâu đời để làm thực phẩm cho thịt, trứng, sữa như trâu, bò, lợn, dê cừu… Hoặc là đối tượng săn bắn để lấy thực phẩm như hưu, nai, hoẵng, lợn rừng, sơn dương, chồn, cày, dím…
Các loài Thú cho da, lông và những nguyên liệu làm đồ mĩ nghệ, đẹp và quý như da lông của báo hoa, báo gấm, mèo rừng, chồn sóc, rái cá, ngà voi, sừng móng trâu bò, vuốt hổ…
Mật các loài gấu, cao xương khỉ, xương hổ, xương sơn dương, sừng hưu nai…là những dược liệu quí
Nhiều loài Thú có ích cho khoa học như chuột, thỏ. Khỉ là đối tượng dùng trong những bộ môn sinh lý và sinh lý bệnh.
thú :Cung cấp thức ăn ( chó, hổ,....), sức cày kéo(trâu, bò,...), làm đồ mỹ nghệ(hổ, báo,...)
tiêu diệt gặm nhấm (.......) làm thuốc chữa bệnh ( ngựa hổ,...)
Lưỡng cư: cung cấp thực phẩm (ếch nhái, ) thuốc chữa bệnh: (xương cóc, nhựa cóc)
Chim: cung cấp thực phẩm ( hầu hết ăn đc) tiêu diệt sâu bọ và gặm nhấm có hại ( vì đó là thức ăn chủ yếu của loài chim : cú mèo, chim sẻ,..) làm cảnh ( bồ câu, chim sáo) làm đồ mỹ nghệ ( công, gà lôi,..) huấn luyện săn mồi ( đại bàng,..) phục vụ gải trí và du lịch ( chọi gà,...) thụ phấn cho hoa ( hầu hết loài chim )
Câu 1:
Đời sống ở nước:
- Đầu dẹp, nhọn, khớp với thân thành một khối thuôn nhọn về phía trước.
- Da trần, phủ chất nhầy và ẩm, dễ thấm khí.
-Các chi sau có màng bơi căng giữa các ngón ﴾giống chân vịt﴿.
Đời sống ở cạn:
‐ Mắt và lỗ mũi nằm ở vị trí cao trên đầu ﴾mũi ếch thông với khoang miệng và phổi vừa để ngửi vừa để thở﴿
‐ Mắt có mi giữ nước mắt do tuyến lệ tiết ra, tai có màng nhĩ
‐ Chi năm phần có ngón chia đốt, linh hoạt.
‐ Da trần, phủ chất nhày và ẩm, dễ thấm khí
Câu 2:
Vai trò của lớp lưỡng cư là: Làm thức ăn cho người, một số lưỡng cư làm thuốc, diệt sâu bọ và là động vật trung gian truyền bệnh
Vai trò của lớp bò sát là:
Lợi ích :
-Giá trị dược phẩm.
- Thực phẩm có giá trị dinh dưỡng cao.
- Đồ mĩ nghệ trang trí.
- Có ích cho nông nghiệp.
Tác hại:
- Gây độc cho người.
*Vai trò của lớp thú là:
Nhiều loài Thú ăn thịt như chồn, cày, mèo rừng tiêu diệt gặm nhấm phá hoại mùa màng. Dơi, chuột chù, tê tê tiêu diệt những sâu bọ có hại, hoặc mối phá gỗ. Nhiều loài gia súc (trâu, bò, ngựa) cho sức kéo.
Tuy nhiên xét cho đến cùng không có một loài Thú nào hoàn toàn có hại. Ví dụ những loài chồn, cầy, mèo rừng có ích và đã tiêu diệt gậm nhấm có hại, song lại có hại cho nhiều động vật quí có lợi cho sản xuất nông nghiệp (gà rừng, chim ăn sâu bọ phá hại mùa màng…)
Nhiều loài Thú được thuần hoá từ lâu đời để làm thực phẩm cho thịt, trứng, sữa như trâu, bò, lợn, dê cừu… Hoặc là đối tượng săn bắn để lấy thực phẩm như hưu, nai, hoẵng, lợn rừng, sơn dương, chồn, cày, dím…
Các loài Thú cho da, lông và những nguyên liệu làm đồ mĩ nghệ, đẹp và quý như da lông của báo hoa, báo gấm, mèo rừng, chồn sóc, rái cá, ngà voi, sừng móng trâu bò, vuốt hổ…
Mật các loài gấu, cao xương khỉ, xương hổ, xương sơn dương, sừng hưu nai…là những dược liệu quí
Nhiều loài Thú có ích cho khoa học như chuột, thỏ. Khỉ là đối tượng dùng trong những bộ môn sinh lý và sinh lý bệnh.
thú :Cung cấp thức ăn ( chó, hổ,....), sức cày kéo(trâu, bò,...), làm đồ mỹ nghệ(hổ, báo,...)
tiêu diệt gặm nhấm (.......) làm thuốc chữa bệnh ( ngựa hổ,...)
Lưỡng cư: cung cấp thực phẩm (ếch nhái, ) thuốc chữa bệnh: (xương cóc, nhựa cóc)
Chim: cung cấp thực phẩm ( hầu hết ăn đc) tiêu diệt sâu bọ và gặm nhấm có hại ( vì đó là thức ăn chủ yếu của loài chim : cú mèo, chim sẻ,..) làm cảnh ( bồ câu, chim sáo) làm đồ mỹ nghệ ( công, gà lôi,..) huấn luyện săn mồi ( đại bàng,..) phục vụ gải trí và du lịch ( chọi gà,...) thụ phấn cho hoa ( hầu hết loài chim )
THAM KHẢO:
C1:
đời sống ở nước:
- Đầu dẹp, nhọn, khớp với thân thành một khối thuôn nhọn về phía trước.
- Da trần, phủ chất nhầy và ẩm, dễ thấm khí.
-Các chi sau có màng bơi căng giữa các ngón ﴾giống chân vịt﴿.
đời sống ở cạn
‐ Mắt và lỗ mũi nằm ở vị trí cao trên đầu ﴾mũi ếch thông với khoang miệng và phổi vừa để ngửi vừa để thở﴿
‐ Mắt có mi giữ nước mắt do tuyến lệ tiết ra, tai có màng nhĩ
‐ Chi năm phần có ngón chia đốt, linh hoạt.
‐ Dan trần, phủ chất nhày và ẩm, dễ thấm khí
C2:
Vai trò của lớp lưỡng cư là: Làm thức ăn cho người, một số lưỡng cư làm thuốc, diệt sâu bọ và là động vật trung gian truyền bệnh
Vai trò của lớp bò sát là:
Lợi ích :
-Giá trị dược phẩm.
- Thực phẩm có giá trị dinh dưỡng cao.
- Đồ mĩ nghệ trang trí.
- Có ích cho nông nghiệp.
#Tác hại:
- Gây độc cho người.
*Vai trò của lớp thú là:
Nhiều loài Thú ăn thịt như chồn, cày, mèo rừng tiêu diệt gặm nhấm phá hoại mùa màng. Dơi, chuột chù, tê tê tiêu diệt những sâu bọ có hại, hoặc mối phá gỗ. Nhiều loài gia súc (trâu, bò, ngựa) cho sức kéo.
Tuy nhiên xét cho đến cùng không có một loài Thú nào hoàn toàn có hại. Ví dụ những loài chồn, cầy, mèo rừng có ích và đã tiêu diệt gậm nhấm có hại, song lại có hại cho nhiều động vật quí có lợi cho sản xuất nông nghiệp (gà rừng, chim ăn sâu bọ phá hại mùa màng…)
Nhiều loài Thú được thuần hoá từ lâu đời để làm thực phẩm cho thịt, trứng, sữa như trâu, bò, lợn, dê cừu… Hoặc là đối tượng săn bắn để lấy thực phẩm như hưu, nai, hoẵng, lợn rừng, sơn dương, chồn, cày, dím…
Các loài Thú cho da, lông và những nguyên liệu làm đồ mĩ nghệ, đẹp và quý như da lông của báo hoa, báo gấm, mèo rừng, chồn sóc, rái cá, ngà voi, sừng móng trâu bò, vuốt hổ…
Mật các loài gấu, cao xương khỉ, xương hổ, xương sơn dương, sừng hưu nai…là những dược liệu quí
Nhiều loài Thú có ích cho khoa học như chuột, thỏ. Khỉ là đối tượng dùng trong những bộ môn sinh lý và sinh lý bệnh.
thú :Cung cấp thức ăn ( chó, hổ,....), sức cày kéo(trâu, bò,...), làm đồ mỹ nghệ(hổ, báo,...)
tiêu diệt gặm nhấm (.......) làm thuốc chữa bệnh ( ngựa hổ,...)
Lưỡng cư: cung cấp thực phẩm (ếch nhái, ) thuốc chữa bệnh: (xương cóc, nhựa cóc)
Chim: cung cấp thực phẩm ( hầu hết ăn đc) tiêu diệt sâu bọ và gặm nhấm có hại ( vì đó là thức ăn chủ yếu của loài chim : cú mèo, chim sẻ,..) làm cảnh ( bồ câu, chim sáo) làm đồ mỹ nghệ ( công, gà lôi,..) huấn luyện săn mồi ( đại bàng,..) phục vụ gải trí và du lịch ( chọi gà,...) thụ phấn cho hoa ( hầu hết loài chim )
Trình bày vai trò thực tiễn của lớp hình nhện?
Tham khảo
Ý nghĩa thực tiễn:
-Lợi ích: +Làm thức ăn cho người: bọ cạp,...
+Đa số đều bắt những con côn trùng có hại: nhện,...
-Tác hại: +Một số loài gây hại cho người: ve bò, cái ghẻ,...
Tham khảo Ý nghĩa thực tiễn: -Lợi ích: +Làm thức ăn cho người: bọ cạp,... +Đa số đều bắt những con côn trùng có hại: nhện,... -Tác hại: +Một số loài gây hại cho người: ve bò, cái ghẻ,...
trình bày vai trò và đặc điểm trung của lớp thú
Lớp thú:
+ Đặc điểm chung:
_ Là động vật có xương sống, có tổ chức cơ thể cao nhất
_ Có hiện tượng thai sinh và nuôi con bằng sữa mẹ
_ Toàn thân phủ lông mao, bộ răng phân hóa gồm: răng cửa, răng nanh, răng hàm
_ Tim 4 ngăn, và là động vật hằng nhiệt
_ Bộ não phát triển, thể hiện rõ ở bán cầu não và tiểu nãoLớp thú:
+ Đặc điểm chung:
_ Là động vật có xương sống, có tổ chức cơ thể cao nhất
_ Có hiện tượng thai sinh và nuôi con bằng sữa mẹ
_ Toàn thân phủ lông mao, bộ răng phân hóa gồm: răng cửa, răng nanh, răng hàm
_ Tim 4 ngăn, và là động vật hằng nhiệt
_ Bộ não phát triển, thể hiện rõ ở bán cầu não và tiểu não
+ Đặc điểm chung:
_ Là động vật có xương sống, có tổ chức cơ thể cao nhất
_ Có hiện tượng thai sinh và nuôi con bằng sữa mẹ
_ Toàn thân phủ lông mao, bộ răng phân hóa gồm: răng cửa, răng nanh, răng hàm
_ Tim 4 ngăn, và là động vật hằng nhiệt
_ Bộ não phát triển, thể hiện rõ ở bán cầu não và tiểu não
+ Vai trò:
_ Có vai trò cung cấp thực phẩm, sức khoẻ, làm dược liệu, làm đồ mĩ nghệ, là đối tượng thí nghiệm sinh học và tiêu diệt các loài gặm nhấm co hại
Câu 3: Trình bày cấu tạo ngoài và ý nghĩa thích nghi của thằn lằn bóng đuôi dài và chim bồ câu? câu 5 : Vai trò lớp lưỡng cư , lớp thú , ví dụ minh họa cụ thể . Các biện pháp bảo vệ các đại diện lớp thú ? giúp mik vs ạ ^^ . mik cảm ơn
tham khảo
Hãy trình bày đặc điểm cấu tạo ngoài của thằn lằn thích nghi với đời sống hoàn toàn ở cạn so với ếch đồng.
- Thằn lằn bóng đuôi dài (lớp bò sát) có các đặc điểm thích nghi với đời sống trên cạn so với ếch đồng như :
+ Da khô, có vảy sừng bao bọc : ngăn cản sự thoát hơi nước của cơ thể
+ Có cổ dài : phát huy vai trò các giác quan nằm trên đầu, tạo điều kiện bắt mồi dễ dàng
+ Mắt có mí cử động, có nước mắt : bảo vệ mắt, có nước mắt để màng mắt không bị khô
+ Màng nhĩ nằm trong một hốc nhỏ bên đầu :bảo vệ màng nhĩ và hướng các dao động âm thanh vào màng nhĩ
+ Thân dài, đuôi rất dài : động lực chính của sự di chuyển
+ Bàn chân có năm ngón có vuốt : tham gia di chuyển trên cạn
trình bày vai trò của thực vật thân mềm thuộc lớp thú
Làm thức ăn cho động vật khác như: ốc, ấu trùng của thân mềm. - Làm sạch môi trường như: trai, vẹm, hàu. - Có giá trị xuất khẩu như: bào ngư, sò huyết. - Có giá trị về mặt địa chất như: hóa thạch các loài ốc, vỏ sò.
tham khảo
Những vai trò của ngành thân mềm- Làm thức ăn cho động vật khác như: ốc, ấu trùng của thân mềm.
- Làm sạch môi trường như: trai, vẹm, hàu.
- Có giá trị xuất khẩu như: bào ngư, sò huyết.
- Có giá trị về mặt địa chất như: hóa thạch các loài ốc, vỏ sò.
tham khảo
Những vai trò của ngành thân mềm
- Làm thức ăn cho động vật khác như: ốc, ấu trùng của thân mềm.
- Làm sạch môi trường như: trai, vẹm, hàu.
- Có giá trị xuất khẩu như: bào ngư, sò huyết.
- Có giá trị về mặt địa chất như: hóa thạch các loài ốc, vỏ sò.
Câu 1: Phân tích vai trò có ích của lưỡng cư từ đó đề ra biện pháp bảo vệ các loài lưỡng cư có ích?
Câu 2: Phân tích vai trò có ích của chim? Tính hằng nhiệt của chim có ưu thế gì hơn so với tính biến nhiệt của lưỡng cư và bò sát?
Câu 3: Trình bày cấu tạo ngoài của thằn lằn bóng đuôi dài thích nghi với đời sống hoàn toàn ở can?
Câu 4: Ếch có đời sống như thế nào? Trình bày cấu tạo ngoài của ếch đồng thích nghi với đời sống hoàn toàn ở nước?
Câu 5: Vì sao người ta trộn thêm sỏi nhỏ vào thức ăn của gà nuôi nhốt trong chuồng?
Câu 6: Giải thích tại sao vai trò diệt sâu bọ hại của lưỡng cứ có giá trị bổ sung cho hoạt động của chim ban ngày?
Câu 1:
* Vai trò của lưỡng cư:
- Lưỡng cư là nguồn thực phẩm giàu giá trị dinh dưỡng.
- Lưỡng cư tiêu diệt sâu bọ có hại, ấu trùng, muỗi, ruồi,…
- Lưỡng cư có giá trị làm thuốc: bột cóc chữa suy dinh dưỡng, nhựa cóc chế thuốc chữa kinh giật.
- Ếch đồng là vật thí nghiệm trong sinh học.
- Lưỡng cư làm phong phú thêm lượng sinh vật cho sinh quyển.
Hiện nay số lượng lưỡng cư bị suy giảm rất nhiều trong tự nhiên do săn bắt để làm thực phẩm, sử dụng rỗng rãi thuốc trừ sâu và ô nhiễm môi trường. Vì thế lưỡng cư cần được bảo vệ và tổ chức nhân nuôi những loài có ý nghĩa kinh tế.
* Biện pháp :
- Không săn và nuôi các loại lưỡng cư quý hiếm.
- Cần bảo vệ thiện nhiên, tài nguyên, nơi ở của các loài lưỡng cư, phát triển chăn nuôi, và thành lập các khu bảo tồn.
- Xử lí nặng những người săn bắt.
- Tuyên truyền mọt người có ý thức bảo vệ.
Câu 2:
Vai trò của chim
- Lợi ích:
+ Ăn sâu bọ và động vật gặm nhấm
+ Cung cấp thực phẩm
+ Làm chăn, đệm, đồ trang trí, làm cảnh.
+ Huấn luyện để săn mồi, phục vụ du lịch.
+ Giúp phát tán cây rừng.
- Có hại:
+ Ăn hạt, quả, cá…
+ Là động vật trung gian truyền bệnh
Tính hằng nhiệt của Chim có ưu thế hơn so với tính biến nhiệt ở ĐV biến nhiệt:
- Con vật ít phải lệ thuộc vào nhiệt độ môi trường.
- Khi thời tiết quá lạnh con vật không phải ngủ đông hoặc trú đông.
- Cường độ dinh dưỡng sẽ được ổn định và hoạt động của chúng ít bị ảnh hưởng khi thời tiết quá nóng hoặc quá lạnh.
Câu 3:
Đặc điểm cấu tạo ngoài của thằn lằn thích nghi với đời sống hoàn toàn ở cạn:
+ Da khô, có vảy sừng: tránh mất nước.
+ Cổ dài: tăng khả năng quan sát.
+ Mắt có mi cử động và có tuyến lệ: tránh khô mắt.
+ Chân có vuốt sắc: để bám vào nền khi di chuyển.
+ Màng nhĩ nằm sau trong hốc tai: bảo vệ màng nhĩ, hướng âm thanh vào màng nhĩ.
+ Thân dài, đuôi rất dài: định hướng chuyển động nhanh, linh hoạt, giữ thăng bằng khi di chuyển.
+ Da khô, có vảy sừng: tránh mất nước.
+ Cổ dài: tăng khả năng quan sát.
+ Mắt có mi cử động và có tuyến lệ: tránh khô mắt.
+ Chân có vuốt sắc: để bám vào nền khi di chuyển.
+ Màng nhĩ nằm sau trong hốc tai: bảo vệ màng nhĩ, hướng âm thanh vào màng nhĩ.
+ Thân dài, đuôi rất dài: định hướng chuyển động nhanh, linh hoạt, giữ thăng bằng khi di chuyển.