Những câu hỏi liên quan
Anh khoa
Xem chi tiết
Nguyễn Hà Giang
26 tháng 11 2021 lúc 18:49

Tham khảo!* Ô nhiễm không khí:
- Hiện trạng : bầu khí quyển bị ô nhiễm nặng nề
- Nguyên nhân: do khói bụi của các nhà máy và các phương tiện giao thông thải vào khí quyển,.. 
- Hậu quả: Tạo ra trận  mưa axit, tăng hiệu ứng nhà kính, khiến cho Trái đất nóng lên khí hậu toàn cầu biến đổi, băng ở hai cực tan chảy, mực nước đại dương dâng cao, diện tích đất liền bị thu hẹp ….Khí thải còn làm thủng tầng ô zôn.
- Biện pháp: Cắt giảm lượng khí thải, trồng nhiều cây xanh,...
* Ô nhiễm nước: 
- Hiện trạng : các nguồn nước bị ô nhiễm gồm nước sông, nước biển, nước ngầm..
- Nguyên nhân: Ô nhiễm nước biển là do váng dầu, các chất độc hại bị đưa ra biển ,..Ô   nhiễm nước sông, hồ ,nước ngầm là do chất thải ra từ các nhà máy, lượng phân hóa học và thuốc trừ sâu dư thừa trên đồng ruộng, cùng với các chất thải trong sinh hoạt...
- Hậu quả: Làm chết ngạt các sinh vật sống trong nước, thiếu nước sạch cho đời sống và cho sản xuất,..
- Biện pháp: Xử lí nguồn nước thải, nâng cao ý thức bảo vệ môi trường,..

Bình luận (2)
Phạm Vũ Hà My
Xem chi tiết
Đoàn Nguyễn Xuân An
16 tháng 11 2021 lúc 9:56

THAM KHẢO!

* Ô nhiễm không khí:
- Hiện trạng : bầu khí quyển bị ô nhiễm nặng nề
- Nguyên nhân: do khói bụi của các nhà máy và các phương tiện giao thông thải vào khí quyển,.. 
- Hậu quả: Tạo ra trận  mưa axit, tăng hiệu ứng nhà kính, khiến cho Trái đất nóng lên khí hậu toàn cầu biến đổi, băng ở hai cực tan chảy, mực nước đại dương dâng cao, diện tích đất liền bị thu hẹp ….Khí thải còn làm thủng tầng ô zôn.
- Biện pháp: Cắt giảm lượng khí thải, trồng nhiều cây xanh,...
* Ô nhiễm nước: 
- Hiện trạng : các nguồn nước bị ô nhiễm gồm nước sông, nước biển, nước ngầm..
- Nguyên nhân: Ô nhiễm nước biển là do váng dầu, các chất độc hại bị đưa ra biển ,..Ô   nhiễm nước sông, hồ ,nước ngầm là do chất thải ra từ các nhà máy, lượng phân hóa học và thuốc trừ sâu dư thừa trên đồng ruộng, cùng với các chất thải trong sinh hoạt...
- Hậu quả: Làm chết ngạt các sinh vật sống trong nước, thiếu nước sạch cho đời sống và cho sản xuất,..
- Biện pháp: Xử lí nguồn nước thải, nâng cao ý thức bảo vệ môi trường,..

 

Bình luận (1)
Anh khoa
28 tháng 11 2021 lúc 15:50

Hà My ngu :/

Bình luận (1)
Nhi Nhi
Xem chi tiết
minh nguyet
21 tháng 2 2022 lúc 17:03

Em viết theo các ý này nhé:

Nêu lên câu chủ đề (VD: Vấn đề học sinh tụ tập trong thời buổi dịch bệnh là vấn đề hết sức lo ngại hiện nay...)

Khái niệm tụ tập là gì?

Tác hại của việc tụ tập trong thời buổi dịch bệnh?

Dẫn chứng?

Biện pháp khắc phục?

Liên hệ bản thân em? 

Kết luận.

Bình luận (0)
Đinh Quân Huấn THCS⊗
Xem chi tiết
9323
11 tháng 2 2023 lúc 14:39

*Biểu hiện của biến đổi khí hậu:

 

- Nhiệt độ trên Trái Đất thay đổi

- Các hiện tượng thời tiết cực đoan như bão, hạn hán, sấm sét,... ngày càng xảy ra nhiều hơn.

- Mực nước biển tăng cao.

*Nguyên nhân:

 

- Do các nhà máy, xí nghiệp xả khí thải vào bầu khí quyển.

- Do khai thác than đá quá mức.

- Chặt cây rừng quá mức.

- Cháy rừng.

- Hiệu ứng nhà kính.

- Xả rác bừa bãi.

*Biện pháp:

 

- Không đốt rừng, phá rừng để làm nương rẫy.

- Các nhà máy, xí nghiệp không nên xả khí thải quá mức.

- Tuyên truyền cho người dân về biến đổi khí hậu và các biện pháp ứng phó với biến đổi khí hậu.

- Không xả rác thải ra môi trường.

 

Bình luận (0)
Đinh Công Đình
Xem chi tiết
ɣ/ղ✿ʑคภg✿♄ồ‿
17 tháng 12 2020 lúc 20:12

Những biểu hiện của hành vi giao tiếp có văn hóa là:

1. Nói năng lịch sự, tế nhị

2. Giọng nói vừa đủ nghe, không nói quá to hoặc quá nhỏ

3. Cách nói giản dị, dễ hiểu, phù hợp với đối tượng giao tiếp

5. Chăm chú lắng nghe khi người khác nói

4. Luôn chú ý tìm ra những điểm hay, điểm tốt của người khác để khen ngợi và học hỏi.

5. Tôn trọng đối tượng giao tiếp và nhu cầu của họ

6. Biết đặt mình vào địa vị của người khác để hiểu và cảm thông với họ

7. Chân thành, cầu thị khi giao tiếp

8. Luôn nhã nhặn, mỉm cười khi giao tiếp

9. Chào hỏi khi gặp gỡ

10. Biết cảm ơn khi được người khác quan tâm, giúp đỡ việc gì, dù nhỏ.

11. Biết lỗi khi làm phiền người khác

12. Quan tâm hỏi han, chia sẻ niềm vui, nỗi buồn với người khác

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
‍
17 tháng 12 2020 lúc 20:12

1. Nói năng lịch sự, tế nhị

2. Giọng nói vừa đủ nghe, không nói quá to hoặc quá nhỏ

3. Cách nói giản dị, dễ hiểu, phù hợp với đối tượng giao tiếp

4. Chăm chú lắng nghe khi người khác nói

5. Luôn chú ý tìm ra những điểm hay, điểm tốt của người khác để khen ngợi và học hỏi.

6. Tôn trọng đối tượng giao tiếp và nhu cầu của họ

7. Biết đặt mình vào địa vị của người khác để hiểu và cảm thông với họ

8. Chân thành, cầu thị khi giao tiếp

9. Luôn nhã nhặn, mỉm cười khi giao tiếp

10. Chào hỏi khi gặp gỡ

11. Biết cảm ơn khi được người khác quan tâm, giúp đỡ việc gì, dù nhỏ.

12. Biết lỗi khi làm phiền người khác

13. Quan tâm hỏi han, chia sẻ niềm vui, nỗi buồn với người khác

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Trà My
17 tháng 12 2020 lúc 20:14

Những biểu hiện của hành vi giao tiếp có văn hóa là:

- Nói năng lịch sự, tế nhị

- Giọng nói vừa đủ nghe, không nói quá to hoặc quá nhỏ

- Cách nói giản dị, dễ hiểu, phù hợp với đối tượng giao tiếp

- Chăm chú lắng nghe khi người khác nói

- Luôn chú ý tìm ra những điểm hay, điểm tốt của người khác để khen ngợi và học hỏi.

- Tôn trọng đối tượng giao tiếp và nhu cầu của họ

- Biết đặt mình vào địa vị của người khác để hiểu và cảm thông với họ

- Chân thành, cầu thị khi giao tiếp

- Luôn nhã nhặn, mỉm cười khi giao tiếp

- Chào hỏi khi gặp gỡ

- Biết cảm ơn khi được người khác quan tâm, giúp đỡ việc gì, dù nhỏ.

- Biết lỗi khi làm phiền người khác

- Quan tâm hỏi han, chia sẻ niềm vui, nỗi buồn với người khác

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Meri
Xem chi tiết
Mai Vĩnh Nam Lê
9 tháng 1 2022 lúc 15:53

Chỉ cần nghe hương thơm hấp dẫn, béo ngậy tỏa ra từ nồi thịt kho đặt cùng với chén cơm trắng nóng bốc hơi nghi ngút là thấy Tết kề bên. Đó là tâm sự chung của các bạn trẻ khi được hỏi món ăn ngày Tết nào khiến họ ấn tượng nhất.

Trong các món ăn ngày Tết, thịt kho tàu là món luôn gợi nhắc nhiều kỉ niệm. Món ăn tuy đơn giản, tưởng dể làm mà làm thì không dễ, nhất là cách chọn thịt, cách ướp gia vị được pha trộn công phu, để món thịt kho thật đậm đà, đúng vị ngon như mong muốn cần có vài mẹo nhỏ để món thịt kho mềm và có màu nâu vàng sóng sánh.

Thịt kho tàu là món ăn hiếm hoi xuất hiện trong cả thực đơn hàng ngày lẫn mâm cỗ Tết. Với thịt, trứng, vị đậm đà, màu sắc bắt mát, món ăn này mang đến sự ấm cúng, sum vầy. Sự hoà hợp các nguyên liệu thể hiện tình cảm gia đình hòa thuận, yên vui. Hương vị và ý nghĩa đã khiến thịt kho tàu trở nên quen thuộc và trường tồn cùng Tết Việt.Em cảm thấy nếu tết mà không có nó chắc sẽ không còn là cái tết trọn vẹn nữa.Cảm ơn mẹ đã luôn làm món ngon này mỗi tết cho cả gia đình.

Bình luận (10)
le thi thuy trang
Xem chi tiết
Hoàng Thanh Mai
5 tháng 12 2016 lúc 16:01

Thuốc lá gây hại cho con người, không chỉ với người hút thuốc mà còn ảnh hưởng đến cả những người xung quanh. Vì vậy chúng ta cần phải biết được tác hại của chúng, biết để không hút và giúp người thân của bạn từ bỏ thuốc lá.

Chúng ta có thể viết ra được không biết bao nhiêu là trang giấy để nói về tác hại thuốc lá. Mỗi năm, thế giới có 5 triệu người chết vì thuốc lá, nhiều hơn số tử vong do tai nạn, bị lao và AIDS cộng lại. Nếu không có biện pháp ngăn chặn, sau 25 năm nữa, con số này sẽ là 10 triệu ca; 2/3 trong số đó thuộc các nước đang phát triển. Thuốc lá được tạo nên từ những gì mà lại gây hại đến vậy?

Trong khói thuốc lá có hơn 4000 hóa chất trong đó có hơn 200 loại có hại cho sức khoẻ, bao gồm chất gây nghiện , các chất gây độc và 43 được biết là nguyên nhân gây ung thư. Hút thuốc làm tăng tỷ lệ tử vong từ 30 đến 80%, chủ yếu là do các bệnh ung thư (ung thư phổi), bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính, các bệnh tim gây suy thoái giống nòi do làm giảm khả năng sinh sản ở cả nam và nữ.….

Ngoài ra, hút thuốc còn làm giảm khả năng lưu thông của máu trong cơ thể, tăng nhịp tim và làm suy giảm sức khoẻ của bạn, dẫn đến nhiều bệnh ung thư khác như ung tư miệng, đại tràng, vòm họng, thực quản, gan, thận…Các nhà khoa học đã khảo sát và tìm ra đc rằng tuổi thọ trung bình của người hút thuốc ngắn hơn so với người không hút thuốc từ 05 đến 08 năm, tức là khi hút 1 điếu thuốc tự ta đã làm mất đi 5,5 phút cuộc sống. Thế thì có phải chỉ có người hút mới chịu những tác hại xấu do thuốc lá ?

Ngoài con đường hút thuốc trực tiếp, thuốc lá còn có thể gây hại qua việc ta hít phải khói thuốc của người khác. Trẻ em và người lớn, những người không hút thuốc nhưng sống trong khói thuốc của những người khác chụi rủi ro cao hơn hoặc bị mắc các bệnh kinh niên và cấp tính về họng, tai và trí tuệ cũng như sức khoẻ thể chất bị ảnh hưởng. Phụ nữ có mang mà hút thuốc sẽ chịu rủi ro bị sẩy thai cao hơn, sinh con nhẹ cân, hoặc con bị ốm, tử vong. Trẻ sơ sinh của những người cha hút thuốc trong những tháng trước và trong thời gian mang thai của người mẹ có nguy cơ gấp đôi bị hở hàm ếch, bạch cầu và chịu mức rủi ro bị ung thư não cao hơn tới 40% so với những trẻ có cha không bao giờ hút thuốc. Đó là những ảnh hưởng không nhỏ tí nào.

Không chỉ gây bệnh, thuốc lá còn gây thiệt hại kinh tế rất lớn cho xã hội. Mỗi năm, một người có hút thuốc ở Việt Nam chi gần 700.000 đồng cho thuốc lá. Với 12 triệu người hút, một năm chúng ta tốn hơn 8.200 tỷ đồng cho mặt hàng này. Trong khi số tiền đó đủ để mua lương thực nuôi sống 10,6 triệu người.Thêm nữa, một khảo sát gần đây cho thấy, chi tiêu cho thuốc lá ở nước ta cao gấp 3,6 lần phí tổn học hành, gấp 2,5 lần mức chi cho quần áo và gần gấp đôi mức chi cho khám chữa bệnh.

 

Mặt khác, bệnh tật mà thuốc lá đem lại đã tăng thêm gánh nặng kinh tế cho mỗi gia đình và làm mất đi lực lượng lao động. Vì thuốc lá, những người nghèo ngày càng trở nên kiệt quệ.Trong thực tế, đối với nhiều gia đình thì chi phí cho hậu quả của việc hút gây ra còn tốn kém hơn nhiều so với chi phí để mua thuốc. Khi một thanh niên trong gia đình bị ốm do thuốc lá thì gia đình này phải chịu những chi phí điều trị chăm sóc, tốn kém thời gian. Thế là từ chuyện hút thuốc nảy sinh ra nhiều vấn đề khác.

Trên thị trường hiện nay có rất nhiều loại thuốc lá mang nhãn mác phương Tây, nhiều người cứ nghĩ rằng người phương Tây hút thuốc nhiều. Thực ra không phải như vậy. Tại Hoa Kỳ và Canada, tỷ lệ người hút thuốc lá đang giảm một cách nhanh chóng. Ở nhiều nước phương Tây, giờ đây việc hút thuốc lá ở những nơi công cộng như nhà hàng, bệnh viện và trường học là phạm pháp. Vì thuốc lá đang bị tẩy chay tại những nước này, các công ty thuốc lá đã để mắt tới những nước đang phát triển như đất nước chúng ta chẳng hạn. Các công ty thuốc lá muốn chúng ta tin rằng hút thuốc là “cao sang”.

Thực ra hút thuốc là một thói quen của người nghèo. Người nghèo dễ dẫn tới hút thuốc nhất và cũng là người có ít khả năng tiền bạc để mua thuốc nhất. Số tiền mà người ta dùng để mua thuốc lá thay vì mua những đồ vật cần thiết cho cuộc sống là mối hiểm hoạ nghiêm trọng tới tài sản của mình và gia đình. Tiền tiêu tốn vào thuốc lá thay vì những thứ cần thiết cơ bản khác cho cuộc sống như thực phẩm, đồ dùng gia đình …Và còn nhiều nghịch cảnh khác ko kể ra hết được.

Đã biết được những điều trên, chúng ta – những người đã nghiện thuốc lá và những người chưa cần phải làm gì? Trước hết, đối với những người chưa hút , đừng hút thuốc và hãy động viên bạn bè mình không dùng thuốc lá! Áp lực phụ cũng có thể tích cực! Tiếp đó bạn có thể động viên họ hàng và bạn bè cai thuốc và giúp đỡ họ trong quá trình này.

Còn với những người đã nghiện hút, phải tìm được nguyên nhân vì sao mình lại hút thuốc, để từ đó tìm cách làm sao cho mình bỏ được. Và quan trọng nhất, ta phải quyết tâm cai thuốc: trước khi cai thuốc, ta phải quyết định thật sự mình muốn gì chứ không phải chỉ gia đình, bạn bè của mình muốn gì.Hãy lên kế hoạch cho tương lai, đưa ra các mục tiêu cho mình và lập kế hoạch để thực hiện và hãy tập trung vào các mục tiêu đó hút thuốc có thể xuất hiện trong quá trình thực hiện mục tiêu. Một trong những cách hữu hiệu nhất là nhai kẹo cao su mỗi khi muốn hút thuốc. Tập dần thói quen này dần sẽ thay thế hẳn luôn việc nghiện thuốc lá. Và sau khi ta đã bỏ được, đôi khi những cơn “ghiền” vẫn quay lại. Hãy sẵn sàng để đối phó nếu tình huống đó xảy ra. Cai thuốc không phải là việc dễ dàng nhưng nhiều người vẫn làm được.

Nói tóm lại, thuốc lá gây ra nhiều tác hại ảnh hưởng đến kinh tế, sức khỏe của cá nhân và của cộng đồng. Cái vòng luẩn quẩn nghèo đói – thiếu hiểu biết – hút thuốc – bệnh tật, nghèo đói… sẽ không bao giờ kết thúc nếu thuốc lá chưa được loại trừ ra khỏi cuộc sống người dân. Vì vậy, chúng ta phải quyết tâm nói “không” với thuốc lá, vì một xã hội văn minh, phát triển, vì một tương lai tươi sáng cho loài người nói chung và đất nước Việt Nam nói riêng.

  
Bình luận (0)
Linh Phương
5 tháng 12 2016 lúc 16:16

Thuốc lá gây hại cho con người, không chỉ với người hút thuốc mà còn ảnh hưởng đến cả những người xung quanh. Vì vậy chúng ta cần phải biết được tác hại của chúng, biết để không hút và giúp người thân của bạn từ bỏ thuốc lá.Chúng ta có thể viết ra được không biết bao nhiêu là trang giấy để nói về tác hại thuốc lá. Mỗi năm, thế giới có 5 triệu người chết vì thuốc lá, nhiều hơn số tử vong do tai nạn, bị lao và AIDS cộng lại. Nếu không có biện pháp ngăn chặn, sau 25 năm nữa, con số này sẽ là 10 triệu ca; 2/3 trong số đó thuộc các nước đang phát triển. Thuốc lá được tạo nên từ những gì mà lại gây hại đến vậy?

Trong khói thuốc lá có hơn 4000 hóa chất trong đó có hơn 200 loại có hại cho sức khoẻ, bao gồm chất gây nghiện , các chất gây độc và 43 được biết là nguyên nhân gây ung thư. Hút thuốc làm tăng tỷ lệ tử vong từ 30 đến 80%, chủ yếu là do các bệnh ung thư (ung thư phổi), bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính, các bệnh tim gây suy thoái giống nòi do làm giảm khả năng sinh sản ở cả nam và nữ.….

Ngoài ra, hút thuốc còn làm giảm khả năng lưu thông của máu trong cơ thể, tăng nhịp tim và làm suy giảm sức khoẻ của bạn, dẫn đến nhiều bệnh ung thư khác như ung tư miệng, đại tràng, vòm họng, thực quản, gan, thận…Các nhà khoa học đã khảo sát và tìm ra đc rằng tuổi thọ trung bình của người hút thuốc ngắn hơn so với người không hút thuốc từ 05 đến 08 năm, tức là khi hút 1 điếu thuốc tự ta đã làm mất đi 5,5 phút cuộc sống. Thế thì có phải chỉ có người hút mới chịu những tác hại xấu do thuốc lá ?

Ngoài con đường hút thuốc trực tiếp, thuốc lá còn có thể gây hại qua việc ta hít phải khói thuốc của người khác. Trẻ em và người lớn, những người không hút thuốc nhưng sống trong khói thuốc của những người khác chụi rủi ro cao hơn hoặc bị mắc các bệnh kinh niên và cấp tính về họng, tai và trí tuệ cũng như sức khoẻ thể chất bị ảnh hưởng. Phụ nữ có mang mà hút thuốc sẽ chịu rủi ro bị sẩy thai cao hơn, sinh con nhẹ cân, hoặc con bị ốm, tử vong. Trẻ sơ sinh của những người cha hút thuốc trong những tháng trước và trong thời gian mang thai của người mẹ có nguy cơ gấp đôi bị hở hàm ếch, bạch cầu và chịu mức rủi ro bị ung thư não cao hơn tới 40% so với những trẻ có cha không bao giờ hút thuốc. Đó là những ảnh hưởng không nhỏ tí nào.

Không chỉ gây bệnh, thuốc lá còn gây thiệt hại kinh tế rất lớn cho xã hội. Mỗi năm, một người có hút thuốc ở Việt Nam chi gần 700.000 đồng cho thuốc lá. Với 12 triệu người hút, một năm chúng ta tốn hơn 8.200 tỷ đồng cho mặt hàng này. Trong khi số tiền đó đủ để mua lương thực nuôi sống 10,6 triệu người.Thêm nữa, một khảo sát gần đây cho thấy, chi tiêu cho thuốc lá ở nước ta cao gấp 3,6 lần phí tổn học hành, gấp 2,5 lần mức chi cho quần áo và gần gấp đôi mức chi cho khám chữa bệnh.

Mặt khác, bệnh tật mà thuốc lá đem lại đã tăng thêm gánh nặng kinh tế cho mỗi gia đình và làm mất đi lực lượng lao động. Vì thuốc lá, những người nghèo ngày càng trở nên kiệt quệ.Trong thực tế, đối với nhiều gia đình thì chi phí cho hậu quả của việc hút gây ra còn tốn kém hơn nhiều so với chi phí để mua thuốc. Khi một thanh niên trong gia đình bị ốm do thuốc lá thì gia đình này phải chịu những chi phí điều trị chăm sóc, tốn kém thời gian. Thế là từ chuyện hút thuốc nảy sinh ra nhiều vấn đề khác.

Trên thị trường hiện nay có rất nhiều loại thuốc lá mang nhãn mác phương Tây, nhiều người cứ nghĩ rằng người phương Tây hút thuốc nhiều. Thực ra không phải như vậy. Tại Hoa Kỳ và Canada, tỷ lệ người hút thuốc lá đang giảm một cách nhanh chóng. Ở nhiều nước phương Tây, giờ đây việc hút thuốc lá ở những nơi công cộng như nhà hàng, bệnh viện và trường học là phạm pháp. Vì thuốc lá đang bị tẩy chay tại những nước này, các công ty thuốc lá đã để mắt tới những nước đang phát triển như đất nước chúng ta chẳng hạn. Các công ty thuốc lá muốn chúng ta tin rằng hút thuốc là “cao sang”.

Thực ra hút thuốc là một thói quen của người nghèo. Người nghèo dễ dẫn tới hút thuốc nhất và cũng là người có ít khả năng tiền bạc để mua thuốc nhất. Số tiền mà người ta dùng để mua thuốc lá thay vì mua những đồ vật cần thiết cho cuộc sống là mối hiểm hoạ nghiêm trọng tới tài sản của mình và gia đình. Tiền tiêu tốn vào thuốc lá thay vì những thứ cần thiết cơ bản khác cho cuộc sống như thực phẩm, đồ dùng gia đình …Và còn nhiều nghịch cảnh khác ko kể ra hết được.

Đã biết được những điều trên, chúng ta – những người đã nghiện thuốc lá và những người chưa cần phải làm gì? Trước hết, đối với những người chưa hút , đừng hút thuốc và hãy động viên bạn bè mình không dùng thuốc lá! Áp lực phụ cũng có thể tích cực! Tiếp đó bạn có thể động viên họ hàng và bạn bè cai thuốc và giúp đỡ họ trong quá trình này.

Còn với những người đã nghiện hút, phải tìm được nguyên nhân vì sao mình lại hút thuốc, để từ đó tìm cách làm sao cho mình bỏ được. Và quan trọng nhất, ta phải quyết tâm cai thuốc: trước khi cai thuốc, ta phải quyết định thật sự mình muốn gì chứ không phải chỉ gia đình, bạn bè của mình muốn gì.Hãy lên kế hoạch cho tương lai, đưa ra các mục tiêu cho mình và lập kế hoạch để thực hiện và hãy tập trung vào các mục tiêu đó hút thuốc có thể xuất hiện trong quá trình thực hiện mục tiêu. Một trong những cách hữu hiệu nhất là nhai kẹo cao su mỗi khi muốn hút thuốc. Tập dần thói quen này dần sẽ thay thế hẳn luôn việc nghiện thuốc lá. Và sau khi ta đã bỏ được, đôi khi những cơn “ghiền” vẫn quay lại. Hãy sẵn sàng để đối phó nếu tình huống đó xảy ra. Cai thuốc không phải là việc dễ dàng nhưng nhiều người vẫn làm được.

Nói tóm lại, thuốc lá gây ra nhiều tác hại ảnh hưởng đến kinh tế, sức khỏe của cá nhân và của cộng đồng. Cái vòng luẩn quẩn nghèo đói – thiếu hiểu biết – hút thuốc – bệnh tật, nghèo đói… sẽ không bao giờ kết thúc nếu thuốc lá chưa được loại trừ ra khỏi cuộc sống người dân. Vì vậy, chúng ta phải quyết tâm nói “không” với thuốc lá, vì một xã hội văn minh, phát triển, vì một tương lai tươi sáng cho loài người nói chung và đất nước Việt Nam nói riêng.

Bình luận (0)
Thảo Phương
5 tháng 12 2016 lúc 17:56

Xã hội ngày càng phát triển , con người ngày càng được quan tâm song vẫn có không ít những tác nhân làm nguy hại đến sức khoẻ của con người .Một trong số đó là thuốc lá !

Trên mỗi vỏ bao thuốc lá đều có dòng chữ “Thuốc lá có hại cho sức khoẻ” vậy mà bất chấp điều cảnh báo ấy,người ta vẫn hút thuốc.Hút đến vàng răng,vàng cả ngón tay cầm thuốc,hơi thở hôi đến khó chịu với những người xung quanh…Có một thời, thuốc lá trở thành vật không thể thiếu trên bàn tiếp khách. Người lớn hút , trẻ nhỏ cũng hút.Nguyên nhân nào dẫn đến thói quen tai hại ấy? Do thói quan giao tiếp cũng có,do sự học đòi bắt chước thích tỏ ra mình là người “sành điệu” cũng có.

Hầu hết những người hút thuốc lá đều biết tác hại của nó . Trong thuốc lá có chứa Nicôtin là một chất gây nghiện . Hút thuốc lá nhiều có thể bị hỏng hệ hô hấp, dẫn đến ho , khó thở , tức ngực , thậm chí có thể gây rỗ phổi hoặc ung thư phổi. Như vậy , thuốc lá làm cho sức khoẻ và tuổi thọ bị suy giảm nghiêm trọng.Không những thế thuốc lá còn làm tiêu hao túi tiền của người sử dụng.Có thể số tiền dành cho thuốc lá không nhiều ,nhưng nếu không hút thuốc lá, ta có thể dùng số tiền đó vào những việc khác hữu ích hơn. Đối với trẻ nhỏ việc học đòi, bắt chước hút thuốc lá vừa làm nguy hại đến sức khoẻ vừa làm cho tâm tính bị thay đổi dẫn đến dối trá, trộm cắp vặt để có tiền hút thuốc…

Thuốc lá không chỉ có hại đối với người trực tiếp sử dụng nó mà còn ảnh hưởng đến những người xung quanh vì khói thuốc lan trong không khí khiến họ cũng phải chịu ảnh hưởng nặng nề. Hiện nay, khi đến các nơi công cộng như bến xe, thậm chí cả trường học, trụ sở nhà nước, chúng ta vẫn bắt gặp nhiều người hút thuốc lá mà không hề quan tâm đến sức khoẻ của mình và cảm giác của những người xung quanh. Như vậy họ đã gián tiếp làm nguy hại đến sức khoẻ cộng đồng và vô tình làm cho môi trường bị suy thoái . Theo điều tra mới nhất của tổ chức y tế thế giới WHO , cứ theo đà hút thuốc hiện nay thì đến năm 2020 số người chết vì thuốc lá sẽ là 8 triệu người một năm . Tức là cao hơn số người chết vì HIV/AIDS, bệnh lao và tai nạn giao thông cộng lại. Dự báo ấy liệu có làm cho những con nghiện thuốc lá lưu tâm ?

Thuốc lá có hại như vậy . Làm thế nào để ngăn chặn việc hút thuốc lá ?Có lẽ cần tuyện truyền nhiều hơn về tác hại của nó trên các phương tiện thông tin đại chúng . Coi việc hút thuốc lá là hành vi không đẹp bởi nó là biểu hiện của nghiện ngập và của những con người dễ bị chi phối .Và yếu tố quan trọng nhất là tự bản thân phải ý thức cao , chủ động không tiếp cận với thuốc lá để giữ gìn,bảo vệ sức khoẻ của chính mình và những người thân trong gia đình mình .

Thuốc lá có hại .Thuốc lá nguy hiểm cho sức khoẻ .Bởi vậy thế hệ trẻ chúng ta hãy cùng nhau nói không với thuốc lá !

Bình luận (2)
Nguyễn Hoàng Vũ
Xem chi tiết
Phương Dung
18 tháng 12 2020 lúc 21:37

CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT

* Nguyên nhân sâu xa:

- Sự phát triển không đều của chủ nghĩa tư bản vào cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX làm thay đổi sâu sắc so sánh lực lượng giữa các nước đế quốc.

- Mâu thuẫn giữa các nước đế quốc về vấn đề thuộc địa ngày càng gay gắt là nguyên nhân cơ bản dẫn đến chiến tranh.

* Nguyên nhân trực tiếp:

- Sự hình thành hai khối quân sự đối lập, kình địch nhau: khối Liên minh (Đức, Áo - Hung, I-ta-li-a) và khối Hiệp ước (Anh, Pháp, Nga).

- Duyên cớ: Ngày 28-6-1914, Thái tử Áo-Hung bị một phần tử khủng bố ở Xéc-bi ám sát. Quân phiệt Đức, Áo-Hung chớp lấy cơ hội này để gây chiến tranh

Hậu quả

Hậu quả của chiến tranh thế giới thứ nhất là gì? Chiến tranh thế giới thứ 1 kết thúc để lại nhiều hệ quả nặng nề ở nhiều nước không chỉ riêng các nước tham gia trận chiến. Theo thống kê cho thấy hơn 10 triệu người dân thiệt mạng, hơn 20 triệu người bị thương nặng. Nhà cửa, các công trình lớn nhỏ bị phá bỏ, chìm trong khói lửa.

Người dân tang thương đói khổ, mất nhà tha hương khắp nơi. Các nước còn nợ nhau khối tiền khổng lồ cần được trả sau đó lâu dài. Gây tổn thất nặng nề tới nền kinh tế của các quốc gia mà cho tới nhiều năm về sau mất thời gian phục hồi. Thiệt hại tài sản tới hàng chục tỷ đô la.

Bản đồ thế giới được phân chia lại mới, các nước phe đồng minh giành nhiều thắng lợi. Nhiều quốc gia ở Châu Âu thành con nợ lớn của đế quốc Mỹ. Thực chất cuộc chiến này không giải quyết được triệt để mâu thuẫn giữa các nước mà còn khiến thù hận sâu hơn.

Các nước Châu Âu khắc phục thiệt hại, chấp nhận đi lùi với tiến độ thời đại rất nhiều. Nước Anh, Pháp, Mỹ mở rộng thêm thuộc địa, nước Đức mất hết thuộc địa. Cuộc cách mạng Nga thành công nhưng hậu quả chiến tranh để lại không hề nhỏ.

Tính chất:

-  là chủ nghĩa đế quốc phi nghĩa.

CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI

Nguyên nhân

Về những lí do và nguyên nhân cuộc chiến tranh thế giới thứ 2 bùng nổ vẫn còn là một vấn đề gây tranh cãi hiện nay. Chưa có nguyên nhân nào được thống nhất và chấp thuận. Bởi sự trải rộng của cuộc chiến trên nhiều lãnh thổ quốc gia và khu vực, do vậy nguyên nhân cũng sẽ không giống nhau. Tuy nhiên, hòa ước Versailles được nhiều người đồng tình cho việc tạo nên thế chiến này. Một số nguyên nhân quan trọng cần kể đến như

Kết quả 

Cuộc đối đầu và chiến đấu của hai phe Phát xít với phe Đồng Minh đã diễn ra trong 6 năm, bắt đầu từ năm 1939 đến năm 1945 với thắng lợi cuối cùng thuộc về phe Đồng Minh mà lực lượng chủ chốt là Mỹ, Anh, Liên Xô. Phe Phát Xít nhận thất bại nặng nề, sự tổn thất to lớn về cả người và tài sản của 3 quốc gia chính là Ý, Đức, Nhật. Với thất bại này, nước Đức bị chia thành Tây Đức và Đông Đức.

Tính chất: 

- giai đoạn 1 là chủ nghĩa đế quốc phi nghĩa

- giai đoạn thứ hai là chủ nghĩa đế quốc chính nghĩa.

Bình luận (0)
Phương Dung
18 tháng 12 2020 lúc 21:38

Từ những hậu quả của Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 – 1918), liên hệ trách nhiệm của học sinh trong việc chống chiến tranh, bảo vệ hòa bình thế giới.

* Hậu quả của Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 – 1918)

- Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 – 1918) đã để lại nhiều hậu quả nặng nề:

+ Khoảng 1.5 tỷ người bị lôi cuốn vào vòng khói lửa, 10 triệu người bị chết, hơn 20 triệu người bị thương. 

+ Nhiều thành phố, làng mạc, nhà máy, đường xá, cầu cống... bị phá hủy. 

+ Chi phí cho chiến tranh của các nước đế quốc tham chiến lên tới 85 tỉ USD. 

* Liên hệ trách nhiệm của học sinh trong việc chống chiến tranh, bảo vệ hòa bình

- Học tập, tu dưỡng đạo đức để trở thành những người công dân tốt, góp phần xây dựng đất nước giàu mạnh, bảo vệ độc lập, hòa bình của đất nước,… 

- Tích cực tham gia những phong trào chung nhằm tuyên truyền ý thức bảo vệ hòa bình, chống chiến tranh trong phạm vi nhà trường, địa phương, cũng như cả nước và quốc tế,… 

Ví dụ: tham gia vào cuộc thi UPU quốc tế lần thứ 47 (năm 2018) với đề tài chống chiến tranh,…

Bình luận (1)
Trang Bùi
Xem chi tiết