Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
chiro

Những câu hỏi liên quan
chiro
Xem chi tiết
chiro
Xem chi tiết
ILoveMath
26 tháng 10 2021 lúc 8:24

\(M=\sqrt{\dfrac{11+\sqrt{96}}{11-\sqrt{96}}}+\sqrt{\dfrac{11-\sqrt{96}}{11+\sqrt{96}}}\)

\(\Rightarrow M=\sqrt{\dfrac{\left(11+\sqrt{96}\right)^2}{121-96}}+\sqrt{\dfrac{\left(11-\sqrt{96}\right)^2}{121-96}}\)

\(\Rightarrow M=\sqrt{\dfrac{\left(11+\sqrt{96}\right)^2}{25}}+\sqrt{\dfrac{\left(11-\sqrt{96}\right)^2}{25}}\)

\(\Rightarrow M=\dfrac{11+\sqrt{96}}{5}+\dfrac{11-\sqrt{96}}{5}\)

\(\Rightarrow M=\dfrac{22}{5}\)

Nguyễn Hoàng Minh
26 tháng 10 2021 lúc 8:25

\(N=\sqrt{15+2\sqrt{15}+2\sqrt{21}+2\sqrt{35}}\\ N=\sqrt{3+5+7+2\sqrt{3}\sqrt{5}+2\sqrt{3}\sqrt{7}+2\sqrt{5}\sqrt{7}}\\ N=\sqrt{\left(\sqrt{3}+\sqrt{5}+\sqrt{7}\right)^2}=\sqrt{3}+\sqrt{5}+\sqrt{7}\)

chiro
Xem chi tiết
chiro
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
16 tháng 12 2021 lúc 19:59

a: Thay x=16 vào B, ta được:

\(B=\dfrac{4+3}{4-2}=\dfrac{7}{2}\)

chiro
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
26 tháng 10 2021 lúc 15:51

\(P=A\left(3-x+2\sqrt{x}\right)=A\left(3-\sqrt{x}\right)\left(\sqrt{x}+1\right)\\ P=\dfrac{2\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}+1}\left(3-\sqrt{x}\right)\left(\sqrt{x}+1\right)=\left(2\sqrt{x}-1\right)\left(3-\sqrt{x}\right)\\ P=6\sqrt{x}-2x-3+\sqrt{x}=-2x+7\sqrt{x}-3\\ P=-2\left(x-2\cdot\dfrac{7}{4}\sqrt{x}+\dfrac{49}{16}-\dfrac{49}{16}\right)-3\\ P=-2\left(\sqrt{x}-\dfrac{7}{4}\right)^2+\dfrac{49}{8}-3\le\dfrac{49}{8}-3=\dfrac{25}{8}\\ P_{max}=\dfrac{25}{8}\Leftrightarrow\sqrt{x}=\dfrac{7}{4}\Leftrightarrow x=\dfrac{49}{16}\)

26-Nguyễn Thị Phương Ly
Xem chi tiết
Phùng Kim Thanh
4 tháng 11 2021 lúc 8:07

câu hỏi đâu mà giúp

[Potter] Lính Thưn Thịn...
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
28 tháng 7 2021 lúc 0:33

c) Xét ΔADF vuông tại A và ΔEDC vuông tại E có 

DA=DE(cmt)

\(\widehat{ADF}=\widehat{EDC}\)(hai góc đối đỉnh)

Do đó: ΔADF=ΔEDC(cạnh góc vuông-góc nhọn kề)

Suy ra: AF=EC(Hai cạnh tương ứng)

mà AF<DF(ΔADF vuông tại A)

nên EC<DF(đpcm)

d) Xét ΔBFC có 

\(\dfrac{BA}{AF}=\dfrac{BE}{EC}\left(BA=BE;AF=EC\right)\)

nên AE//FC(Định lí Ta lét đảo)

Nguyễn Lê Phước Thịnh
28 tháng 7 2021 lúc 0:31

a) Áp dụng định lí Pytago vào ΔABC vuông tại A, ta được:

\(BC^2=AB^2+AC^2\)

\(\Leftrightarrow BC^2=6^2+8^2=100\)

hay BC=10(cm)

b) Xét ΔABD vuông tại A và ΔEBD vuông tại E có 

BD chung

\(\widehat{ABD}=\widehat{EBD}\)(BD là tia phân giác của \(\widehat{ABE}\))

Do đó: ΔABD=ΔEBD(cạnh huyền-góc nhọn)

Suy ra: BA=BE(Hai cạnh tương ứng) và DA=DE(Hai cạnh tương ứng)

Xét ΔABE có BA=BE(cmt)

nên ΔBAE cân tại B(Định nghĩa tam giác cân)

Ta có: BA=BE(cmt)

nên B nằm trên đường trung trực của AE(1)

Ta có: DA=DE(cmt)

nên D nằm trên đường trung trực của AE(2)

Từ (1) và (2) suy ra BD là đường trung trực của AE

Hoàng Văn Cam
Xem chi tiết
Nguyễn Phương Trung
14 tháng 8 2016 lúc 19:33

Cho phan so a/b la phan so toi gian. Hoi a/a+b co phai la phan so toi gian ko 

Answer : Ex : \(\frac{1}{2}\)là phân số tối giản còn \(\frac{\frac{1}{1}}{2}=2\)là số tự nhiên chứ ko phải là phân số 

chiro
Xem chi tiết
nthv_.
25 tháng 10 2021 lúc 18:53

25.

\(R=\dfrac{\left(R1+R2\right)R3}{R1+R2+R3}=\dfrac{\left(2+4\right)6}{2+4+6}=3\Omega\)

\(\Rightarrow I=\dfrac{U}{R}=\dfrac{6}{3}=2A\)

Chọn B

nguyễn thị hương giang
25 tháng 10 2021 lúc 19:02

Câu 24.

Hai điện trở cùng mắc song song vào một mạch\(\Rightarrow U_1=U_2=U_m\) \(\Rightarrow P_1\cdot R_1=P_2\cdot R_2\)

\(\Rightarrow P_2=\dfrac{P_1\cdot R_1}{R_2}=\dfrac{5\cdot10}{20}=2,5W\)

Chọn C.

Câu 25.

\(\left(R_1ntR_2\right)//R_3\)

\(R_{tđ}=\dfrac{\left(R_1+R_2\right)\cdot R_3}{R_1+R_2+R_3}=\dfrac{\left(2+4\right)\cdot6}{2+4+6}=3\Omega\)

\(I_A=I_m=\dfrac{U_V}{R_{tđ}}=\dfrac{6}{3}=2A\)

Chọn B.