chương trình địa phương trang 55 ngữ văn 8
giúp mik vs
Soạn bài:Bầu trời vuông
Sách ngữ văn địa phương tỉnh Thanh Hóa(trang 9 ngữ văn địa phương 8-9)
hóng lên lp 9 để đc hc bài này quá,e chưa nghe bao h....
Hãy viết 1 đoạn văn song hành về 1 tác giả văn học trong chương trình ngữ văn 8!!
Giúp mk nha
Nam Cao (1915-1951) tên khai sinh là Trần Hữu Tri, quê ở tỉnh Hà Nam.(Có tài liệu ghi năm sinh của Nam Cao là 1917)Cuộc đời và sự nghiệp:Từ năm 1936, Nam Cao bắt đầu viết văn in trên các báo: “Tiểu thuyết thứ bảy”, “Ích hữu”,… Năm 1938, dạy học tư ở Hà Nội và viết báo. Năm 1941, ông dạy học tư ở Thái Bình.Năm 1942, ông trở về quê, tiếp tục viết văn.Năm 1943,Nam Cao gia nhập Hội Văn hóa cứu quốc.Cách mạng tháng Tám 1945, ông tham gia cướp chính quyền ở phủ Lí Nhân và được cử làm Chủ tịch xã.Năm 1946, ông ra Hà Nội, hoạt động trong Hội Văn hóa cứu quốc và là thư kí tòa soạn tạp chí “Tiên phong” của Hội.Cùng năm đó, ông tham gia đoàn quân Nam tiến với tư cách phóng viên,hoạt động ở Nam Bộ. Sau đó lại trở về nhận công tác ở Ti Văn hóa Nam Hà. Mùa thu năm 1947, Nam Cao lên Việt Bắc, làm phóng viên báo Cứu quốc và là thư kí tòa soạn báo Cứu quốc Việt Bắc.Năm 1950, ông nhận công tác ở tạp chí Văn nghệ (thuộc Hội Văn nghệ Việt Nam) và là Ủy viên Tiểu ban Văn nghệ Trung ương. Năm 1951, ông tham gia đoàn công tác thuế nông nghiệp ở Khu III. Bị địch phục kích và hi sinh.Nghệ thuật viết truyện ngắn của Nam Cao có những đặc sắc,độc đáo mà đa dạng.Tác phẩm của ông vừa rất mực chân thực vừa có một ý vị triết lí,một ý nghĩa khái quát sâu xa.Ngòi bút hiện thực tỉnh táo, nghiêm ngặt vừa sắc lạnh,gân guốc,lại vừa thắm thiết trữ tình.Nhà văn tỏ ra có sở trường miêu tả tâm lí con người, nhất là khi đi vào những diễn biến tâm lí tinh tế,phức tạp.Ngôn ngữ văn xuôi của ông cững rất mới mẻ,gần với khẩu ngữ quần chúng, giản dị mà đậm đà, sống động, nhất là trong ngôn ngữ đối thoại.Tác phẩm tiêu biểu: Đôi lứa xứng đôi (truyện ngắn, 1941); Nửa đêm(truyện ngắn, 1944);Cười(truyện ngắn,1946);Ở rừng(nhật kí, 1948);Sống mòn(truyện dài,1956-1970);Chí phèo(truyện ngắn,1941)Ngoài ra, ông còn làm thơ, viết kịch và biên soạn sách địa lí cùng với Văn Tân……….Với hơn hai chục truyện ngắn về nông dân,Nam Cao đã dựng nên bức tranh thực về nông thôn Việt Nam bần cùng, thê thảm những năm 1940-1945 và xứng đáng được coi là nhà văn của nông dân. Nhà văn thường đi vào cuộc sống những kẻ cùng khổ, thấp cổ bé họng, bị ức hiếp nhiều nhất, càng hiền lành nhẫn nhục thì càng bị chà đạp, phũ phàng;đặc biệt đi sâu vào nỗi khổ của tâm hồn bị đày đọa,nhân phẩm bị xúc phạm và đã khẳng định mạnh mẽ bản chất đẹp đẽ của họ ngay cả khi họ bị vùi dập đến mất cả hình người, tình người.Tuy nhiên, trước Cách mạng, Nam Cao chưa thấy được sức mạnh và khả năng đổi đời của nông dân.Do đó,nhân vật của ông chỉ biết cúi đầu chịu đựng hoặc phản kháng một cách mù quáng, liều lĩnh, tuyệt vọng.Cái nhìn bi quan, bế tắc khiến ngòi bút Nam Cao có khi rơi vào chủ nghĩa tự nhiên (Nửa đêm)
Các bạn giúp mình với soạn giúp mình soạn văn bài "Thác DRAY NUR" trong sách địa phương với
Lớp 8 nha các bạn trong sách văn địa phương trang 57
Cho một câu ca dao trong chương trình ngữ văn 7 học kì2. Và cho biết y nghĩa ,lời khuyên của Câu Ca Dao Đó.Mn Giúp Mình Với Mình Đang Cần Gấp
bạn tham khảo nha
Tục ngữ | Ý nghĩa |
Những câu tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất | |
a) Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng Ngày tháng mười chưa cười đã tối. b) Mau sao thì nắng, vắng sao thì mưa. c) Ráng mỡ gà, có nhà thì giữ. d) Tháng bảy kiến bò , chỉ lo lại lụt. e) Tấc đất tấc vàng h) Nhất nước, nhị phân, tâm can, từ giống. i) Nhất thì, nhì thục. | Phản ánh truyền đạt những kinh nghiệm quý báu của nhân dân trong việc quá sát các hiện tượng thiên nhiên và trong lao động sản xuất |
Những câu tục ngữ về con người và xã hội | |
a) Một mặt người bằng mười mặt của. b) Cái răng, cái tóc là góc con người. c) Đói cho sạch, rách cho thơm. d) Học ăn, học nói, học gói , học mở. e) Không thầy đố mày làm nên. g) Học thầy không tày học bạn h) Thương người như thể thương thân. i) Ăn quả nhớ kẻ trồng cây. k) Một cây làm chẳng nên non Ba cây chụm lại nên hòn núi cao. | Nhằm tôn vinh giá trị con người, đưa ra lời nhận xét, lời khuyên về những phẩm chất và lối sống mà con người cần phải có. |
Mọi người giúp em với ạ, em đang cần gấp. Đề bài là: cảm nghĩ của em sau khi học xong chương trình Ngữ Văn lớp 7 tập 1. Em cảm ơn ạ
Ai làm hộ mk với ạ. -Viết một đoạn văn trình bày suy nghĩ về việc sử dụng từ ngữ địa phương của quê em
phần thơ đường trong chương trình ngữ văn 7 rất phong phú. Em hãy làm sáng tỏ ý kiến đó.
mọi người ơi ai giỏi văn giúp mình với.Mình cảm ơn
Liệt kê một số từ ngữ địa phương được dùng trong văn bản Chuyện cơm hến. Những từ ngữ đó có nghĩa tương đương với những từ ngữ nào được dùng ở địa phương em hoặc trong từ ngữ toàn dân?
Từ địa phương | Từ toàn dân |
lạt | nhạt |
duống | Đưa xuống |
Né | Tránh |
phỏng | bỏng |
Túi mắt túi mũi | tối mắt tối mũi |
Tui | Tôi |
xắt | Thái |
Nhiêu khê | phức tạp |
Mè | vừng |
heo | lợn |
vị tinh | bột ngọt |
thẫu | thấu |
vịm | liễn |
o | cô |
trẹc | mẹt |
tô | Bát to |
Chi | Gì |
Môn bạc hà | Cây dọc mùng |
trụng | Nhúng |
Mấy bạn giúp mk vs nha môn ngữ văn bài Từ đồng âm trang 98, câu 4,5,6 mai mk học rồi m.n giúp mk vs nha