Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Nguyễn Châu Anh
Đọc hai câu văn sau và trả lời câu hỏi:(1) Vào mùa hoa, cây gạo như đám lửa đỏ ngang trời hừng hực cháy. (2) Bến sông bừng lên đẹp lạ kì.(MAI PHƯƠNG)1/ Phân loại các từ có trong câu văn (1) :Danh từ        :      ..................................................................................................................................Động từ        :       ..................................................................................................................................Tính...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
21 tháng 9 2018 lúc 18:14

c) Hoa gạo nở làm bến sông sáng bừng lên.

như
Xem chi tiết
Nguyễn Viết Ngọc
30 tháng 4 2019 lúc 9:07

trong chuỗi câu " Vào mùa hoa, cây gạo như đám lửa đỏ ngang trời hừng hực cháy. Bến sông bừng lên đẹp lạ kì ." từ bừng thuộc từ loại gì em đã học. viết câu trả lời của em:

Đáp án :

Tính từ

゚°☆Morgana ☆°゚ ( TCNTT )
30 tháng 4 2019 lúc 10:01

Tù bừng thuộc từ loại động từ. 

Vũ Nguyễn Trung Hùng
Xem chi tiết
Vũ Bùi Trung Dũng
5 tháng 7 2018 lúc 9:18

đáp án d

Phan Quỳnh Giao
5 tháng 7 2018 lúc 9:18

Những chi tiết nào cho biết cây gạo ngoài bến sông đã có từ lâu?

A

Vào mùa hoa, cây gạo như đám lửa đỏ ngang trời hừng hực cháy. Bến sông bừng lên đẹp lạ kì.

B

Cứ mỗi năm, cây gạo lại xòe thêm được một tán lá tròn vươn cao lên trời xanh.

C

Hoa gạo đỏ ngút trời, tán lá tròn vươn cao lên trời xanh.

D

Cây gạo già, thân cây xù xì, gai góc, mốc meo, Thương và lũ bạn lớn lên đã thấy cây gạo nở hoa

LÊ TIẾN ĐẠT
5 tháng 7 2018 lúc 9:19

D là đáp án đúng

chi mai chu
Xem chi tiết
Đoàn Nguyên Khôi
Xem chi tiết
hiếu
Xem chi tiết
lynn?
17 tháng 5 2022 lúc 21:30

nhân hóa(chủ yếu),so sánh

lm tăng sức gợi hình gợi cảm cho đoạn văn

 

Lê Phương Mai
17 tháng 5 2022 lúc 21:31

Biện pháp nghệ thuật : so sánh (cây gạo với đám lửa đỏ ngang trời hừng hực cháy)

`->` Tác dụng : nhấn mạnh được hình ảnh cây gạo màu đỏ nổi bật giữa trời xanh

Jikyung Jung
17 tháng 5 2022 lúc 21:32

Biện pháp nghệ thuật: so sánh (hình ảnh: "cây gạo như đám lửa đỏ ngang trời hừng hực cháy") ; nhân hóa

Tác dụng: Làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho đoạn văn. Giúp người đọc hình dung hình ảnh cây gạo một cách rõ hơn 

hiếu
Xem chi tiết
Jikyung Jung
17 tháng 5 2022 lúc 21:21

Các từ láy trong đoạn văn: xù xì, gai góc, mốc meo, dập dờn, hừng hực 

Bphuongg
17 tháng 5 2022 lúc 21:22

xù xì, gai góc, mốc meo, dập dờn, hừng hực

Nguyễn Khánh Huyền
17 tháng 5 2022 lúc 21:22

xù xì

gai góc

mốc meo

dập dờn

hừng hực

Cao Tùng Lâm
Xem chi tiết
Đặng Thị Ngọc Vân
Xem chi tiết
Đỗ Tuệ Lâm
15 tháng 2 2023 lúc 19:03

a. BPNT: so sánh và ẩn dụ chuyển đổi cảm giác.

- So sánh:

Tác dụng: Làm cho hình ảnh "lá tre", "nền trời" trở nên sinh động, được miêu tả cụ thể hóa rõ ràng từ đó tăng giá trị gợi hình và hấp dẫn người đọc.

- Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác:

Tác dụng: giúp cho câu thơ trở nên đa dạng, gợi lên nhiều chiều cảm nhận của tác giả về khung cảnh sau cơn mưa bụi.

b.

Dàn ý:

- Giới thiệu câu thơ phần đọc hiểu.

- Cảm nhận:

+ Khung cảnh: 

-> Ánh nắng: tia nắng dịu dàng áng xuống con đường làng, rọi lên một vẻ đẹp giản dị thân thuộc với em.

-> Bầu trời: ngả màu vàng xanh như lỏng đỏ trứng gà được hòa vào nét mực xanh.

--> Cảnh đẹp huyền ảo, lung linh say đắm lòng người.

-> Con vật, thực vật:

--> Cây bàng rung rinh theo gió, lặng lẽ quan sát cảnh chiều.

--> Tiếng con chim về tổ sau ngày kiếm ăn.

--> ...

-> Hoạt động con người

=> Sd BPTT so sánh, nhân hóa.

- Khẳng định lại vẻ đẹp của khung cảnh này.