Những câu hỏi liên quan
cha gong-won
Xem chi tiết
Isolde Moria
9 tháng 9 2016 lúc 21:29

Ta có

\(\sqrt{x^2-3x+7}\)

\(=\sqrt{x^2-2.x.\frac{3}{2}+\frac{9}{4}+\frac{19}{4}}\)

\(=\sqrt{\left(x-\frac{3}{2}\right)^2+\frac{19}{4}}\)

Vì \(\begin{cases}\left(x-\frac{3}{2}\right)^2\ge0\\\frac{19}{4}>0\end{cases}\)\(\Rightarrow\sqrt{\left(x-\frac{3}{2}\right)^2+\frac{19}{4}}>0\)

Vậy biểu thức có ngĩa với mọi x

Bình luận (0)
Phan Nghĩa
Xem chi tiết
Freya
26 tháng 9 2017 lúc 19:43

a) A= \(\sqrt{x-1}+\sqrt{3-x}\)

ĐK: \(\hept{\begin{cases}x-1\text{ ≥ }0\\3-x\text{ ≥ }0\end{cases}}\)=> \(\hept{\begin{cases}x\text{ ≥ }1\\x\text{≤}3\end{cases}}\)

Vậy 1≤x≤3

b) \(\frac{1}{3-\sqrt{5}}-\frac{1}{\sqrt{5}+1}\)

\(=\frac{3+\sqrt{5}}{\left(3-\sqrt{5}\right)\left(3+\sqrt{5}\right)}-\frac{\sqrt{5}-1}{\left(\sqrt{5}+1\right)\left(\sqrt{5}-1\right)}\)

\(=\frac{3+\sqrt{5}}{4}-\frac{\sqrt{5}-1}{4}\)

\(=\frac{3+1}{4}=1\)

Bình luận (0)
Nguyễn Mạnh Khang
26 tháng 9 2017 lúc 19:39

a, 1 nhỏ hơn hoặc bằng x nhỏ hơn hoặc bằng 3

b, quy đồng mẫu ta được kết quả bằng 1

Bình luận (0)
Phan Nghĩa
26 tháng 9 2017 lúc 19:40

Ông Nguyễn Mạnh Khang ơi con cần cách làm còn kết quả con ra rồi 

Bình luận (0)
Kim Tuyến
Xem chi tiết
Lê Thị Hồng Vân
9 tháng 6 2021 lúc 15:56

a, ĐKXĐ: \(x\ne1;x\ne-1\)

b, Với \(x\ne1;x\ne-1\)

\(B=\left[\dfrac{x+1}{2\left(x-1\right)}+\dfrac{3}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}-\dfrac{x+3}{2\left(x+1\right)}\right]\cdot\dfrac{4\left(x^2-1\right)}{5}\\ =\left[\dfrac{x^2+2x+1+6-x^2-2x+3}{2\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\right]\cdot\dfrac{4\left(x^2-1\right)}{5}\\ =\dfrac{5}{x^2-1}\cdot\dfrac{4\left(x^2-1\right)}{5}\\ =4\)

=> ĐPCM

Bình luận (0)
Kiên NT
Xem chi tiết
Ntt Hồng
6 tháng 3 2016 lúc 14:36

ĐK: mẫu số khác 0 và 3 không chia hết cho n-2
tức n\(\ne\)2 và n-2 \(\ne\)3k (k\(\in\)Z) <=> n\(\ne\)3k+2 
Vậy, để A là phân số thì n\(\ne\)2  và  n\(\ne\)3k+2 (k\(\in\)Z).

Bình luận (0)
Trần Thùy Dung
6 tháng 3 2016 lúc 14:42

Để A là phân số \(\Rightarrow n-2\ne0\)

\(\Rightarrow n\ne2\)

Ntt Hồng chú ý: số nguyên cũng là phân số nhé

Bình luận (0)
Vũ Thị Hải Yến
6 tháng 3 2016 lúc 15:00

n\(\ne\)2

Bình luận (0)
Diệu Châu Dương
Xem chi tiết
Nguyễn Thái Thịnh
6 tháng 2 2022 lúc 11:26

a) Ta có: \(A=\dfrac{4}{n-1}\left(n\in Z\right)\)

Để biểu thức \(A\) là phân số thì \(n-1\ne0\Leftrightarrow n\ne1\)

Vậy \(n\ne1\) thì biểu thức \(A\) là phân số.

b) Ta có: \(\dfrac{4}{n-1}\left(n\in Z\right)\)

Để biểu thức \(A\) là số nguyên thì \(n-1\inƯ\left(4\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm4\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{2;0;3;-1;5;-3\right\}\)

Vậy \(n\in\left\{2;0;3;-1;5;-3\right\}\) thì biểu thức \(A\) là số nguyên.

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
6 tháng 2 2022 lúc 11:20

a: Để A là phân số thì n-1<>0

hay n<>1

b: Để A là số nguyên thì \(n-1\inƯ\left(4\right)\)

\(\Leftrightarrow n-1\in\left\{1;-1;2;-2;4;-4\right\}\)

hay \(n\in\left\{2;0;3;-1;5;-3\right\}\)

Bình luận (0)
2k15
6 tháng 2 2022 lúc 11:23

a) 2-n khác 0

2n khác 4

=> n khác 2

b) 2n+1 chia hết  2n-4

2n-4+5 chia hết 2n-4

=> 2n-4+5/2n-4=2n-4/2n-4+5/2n-4=1+5/2n-4

=> 5 chia hết 2n-4

=> 2n-4 là Ư(5)=( 5;-5;1;-1)

=> 2n=(9;-1;5;3) 

=> x  ko thỏa mãn

 

Bình luận (0)
Phan Thanh Vy
Xem chi tiết
Nobita Kun
14 tháng 2 2016 lúc 15:37

a, Để A là phân số thì n + 1 khác 0

=> n khác -1

b, Để A là số nguyên thì 5 chia hết cho n + 1

=> n + 1 thuộc {1; -1; 5; -5}

=> n thuộc {0; -2; 4; -6}

Vậy...

Bình luận (0)
Doan Quynh
14 tháng 2 2016 lúc 15:39

a, n khác 1

b,n{-6;-2;0;4}

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
9 tháng 6 2017 lúc 15:57

Ta có:   cos x - s i n x . cos x + sin x = cos 2 x - sin 2 x = cos 2 x

Do đó, đẳng thức D sai

Chọn D.

Bình luận (0)
Huỳnh Quỳnh Như
Xem chi tiết
Lê Thị Thục Hiền
15 tháng 6 2021 lúc 12:47

\(A=\dfrac{x-9}{3+\sqrt{x}}\) (đề như này pk?)

a) Để A có nghĩa \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\ge0\\3+\sqrt{x}\ne0\left(lđ\right)\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow x\ge0\)

b) \(A=\dfrac{x-9}{3+\sqrt{x}}=\dfrac{\left(\sqrt{x}+3\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}{3+\sqrt{x}}=\sqrt{x}-3\)

c) Với x=0 (tmđk) thay vào A ta được: \(A=\sqrt{0}-3=-3\)

Với x=-1 (ktm đk)

Với x=16 (tmđk) thay vào A ta được: \(A=\sqrt{16}-3=1\)

d) \(A\in Z\Leftrightarrow\sqrt{x}-3\in Z\Leftrightarrow\sqrt{x}\in Z\) \(\Leftrightarrow\) x là số chính phương

Bình luận (5)
Kim Tuyến
Xem chi tiết
D-low_Beatbox
8 tháng 6 2021 lúc 15:44

a, ĐKXĐ: x3+8≠0 ⇔ x≠-2

b, \(\dfrac{2x^2-4x+8}{x^3+8}\)=\(\dfrac{2\left(x^2-2x+4\right)}{\left(x+2\right)\left(x^2-2x+4\right)}\)=\(\dfrac{2}{x+2}\)

c, vì x=2 thỏa mãn đkxđ nên khi thay vào biểu thức ta có:

\(\dfrac{2}{2+2}\)=\(\dfrac{1}{2}\)

d, \(\dfrac{2}{x+2}\)=2 ⇔ 2x+4=2 ⇔ 2x=-2 ⇔ x=-1 (TMĐKXĐ)

Nên khi phân thức bằng 2 thì x=-1

Bình luận (0)