Thể tích của khí H2 (ở đktc ) cần dùng để hóa hợp với khí O2 tạo ra 0,1 mol H2O
Hidoro tác dụng với oxi theo sơ đồ sau H2 + o2 ----> h2o A. Hãy cân bằng phản ứng trên B.Để thủ được 3,6 gam nước thì thể tích oxi (đktc) càn dùng là bao nhiêu lít ? C.tính thể tích không khí cần dùng để đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol khí h2 , biết thể tích các khí đó ở đktc và oxi chiếm 20% thể tích không khí
Hỗn hợp khí X gồm O 2 và O 3 , tỉ khối của X so với H 2 là 17,6. Hỗn hợp khí Y gồm C 2 H 4 và CH 4 , tỉ khối của Y so với H 2 là 11. Thể tích hỗn hợp khí X (đktc) tối thiểu cần dùng để đốt cháy hoàn toàn 0,044 mol hỗn hợp khí Y là :
A. 3,36 lít
B. 2,24 lít
C. 1,12 lít
D. 4,48 lít
Đáp án B
Nhận thấy :
Quy đổi O2 và O3 thành O. Theo bảo toàn electron và bảo toàn khối lượng, ta có :
Đốt cháy hoàn toàn 0,25 mol hỗn hợp X gồm ba ancol, cần dùng vừa đủ V lít O2, thu được H2O và 12,32 lít CO2. Mặt khác, cho 0,5 mol X trên tác dụng hết với Na, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 12,32 lít H2. Các thể tích khí đều đo ở đktc. Giá trị của V gần nhất với
A. 12,31
B. 15,11
C. 17,91
D. 8,95
Đốt cháy hoàn toàn 0,25 mol hỗn hợp X gồm ba ancol, cần dùng vừa đủ V lít O2, thu được H2O và 12,32 lít CO2. Mặt khác, cho 0,5 mol X trên tác dụng hết với Na, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 12,32 lít H2. Các thể tích khí đều đo ở đktc. Giá trị của V gần nhất với
A. 12,31.
B. 15,11.
C. 17,91.
D. 8,95.
Chọn đáp án B
+ Xét 0,5 mol X ⇒ ∑nOH– = 2nH2
⇒ Với 0,25 mol X ⇒ ∑nOH– = 0,55 mol. ⇒ nO/X = 0,55 mol.
⇒ Nhận thấy nCO2 = nO = 0,55 mol
Vì số C = số Oxi ⇒ các ancol phải là các ancol no.
⇒ nAncol = nH2O – nCO2
⇒ nH2O = 0,25 + 0,55 = 0,8 mol
⇒ Bảo toàn O ⇒ nO2 = (0,55×2 + 0,8 – 0,55) ÷ 2 = 0,675 mol
⇒ VO2 = 0,675 × 22,4 = 15,12 lít ⇒ Chọn B
Đốt cháy hoàn toàn 0,25 mol hỗn hợp X gồm ba ancol, cần dùng vừa đủ V lít O2, thu được H2O và 12,32 lít CO2. Mặt khác, cho 0,5 mol X trên tác dụng hết với Na, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 12,32 lít H2. Các thể tích khí đều đo ở đktc. Giá trị của V gần nhất với
A. 12,31.
B. 15,11.
C. 17,91.
D. 8,95.
Chọn đáp án B
+ Xét 0,5 mol X ⇒ ∑nOH– = 2nH2
⇒ Với 0,25 mol X ⇒ ∑nOH– = 0,55 mol.
⇒ nO/X = 0,55 mol.
⇒ Nhận thấy nCO2 = nO = 0,55 mol
Vì số C = số Oxi
⇒ các ancol phải là các ancol no.
⇒ nAncol = nH2O – nCO2
⇒ nH2O = 0,25 + 0,55 = 0,8 mol
⇒ Bảo toàn O
⇒ nO2 = (0,55×2 + 0,8 – 0,55) ÷ 2 = 0,675 mol
⇒ VO2 = 0,675 × 22,4 = 15,12 lít
Thể tích không khí (đktc) cần dùng để đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol benzen là (biết trong không khí O2 chiếm 20% thể tích) :
A. 83 lít.
B. 82 lít.
C. 74 lít.
D. 84 lít.
Đốt cháy hoàn toàn 0,25 mol hỗn hợp X gồm ba ancol, cần dùng vừa đủ V lít O2, thu được H2O và 12,32 lít CO2. Mặt khác, cho 0,5 mol X trên tác dụng hết với Na, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 12,32 lít H2. Các thể tích khí đều đo ở đktc. Giá trị của V là
\(n_{H_2}=\dfrac{12,32}{22,4}=0,55\left(mol\right)\)
PT: \(R\left(OH\right)_x+xNa\rightarrow R\left(ONa\right)_x+\dfrac{x}{2}H_2\)
Theo PT: \(n_{R\left(OH\right)_x}=\dfrac{2}{x}n_{H_2}\Rightarrow0,5=\dfrac{2}{x}.0,55\Rightarrow x=2,2\) = số O
\(n_{CO_2}=\dfrac{12,32}{22,4}=0,55\left(mol\right)\)
⇒ Số C = \(\dfrac{0,55}{0,25}=2,2\)
→ Số C = số O nên hh X chỉ gồm ancol no.
⇒ nX = nH2O - nCO2 ⇒ nH2O = 0,8 (mol)
BTNT O, có: 2,2nX + 2nO2 = 2nCO2 + nH2O
⇒ nO2 = 0,675 (mol)
\(\Rightarrow V_{O_2}=0,675.22,4=15,12\left(l\right)\)
1/ Khí cacbonddiooxxit nặng gấp 1,52 lần không khí. Cho một hỗn hợp khí A gồm 0,2 mol oxi; 0,1 mol CO2. Tính khối lượng của 22,4 lít hỗn hợp khí A (đktc)
2/ Biết oxi chiếm 20% thể tích không khí. Tính thể tích không khí ở đktc cần để đốt cháy 9,6g lưu huỳnh
3/ Tính khối lượng của 3.10 mũ 23 phân tử NO(g)
4/ Khi phân tích 1 mẫu quặng sắt ngta thu được 90% là Fe2O3. Tính phần trăm Fe có trong quặng đó
5/ nếu phân hủy 50,5g KNO3: KNO3 ----> KNO2 + O2 thì thể tích khí O2 thu được ở đktc là bao nhiêu
6/ Tính thành phần phần trăm về thể tích của khí H2 có trong hỗn hợp gồm 0,3 mol H2; 0,2 mol Heli; 0,3 mol CO; 0,4 mol nito và 0,3 mol CO2
7/ Hỗn hợp x gồm 2 khí CO2 và SO2 có tỉ khối hơi so với H2 là 27 tính thành phần phần trăm theo thể tích của hai khí trên (đktc)
Bài 1: NaOH + HCl -> NaCl + H2O
2H2 + O2 -> 2H2O
Cho khối lượng của NaOH là 4gam. Tính thể tích khí O2 cần dùng để tạo ra lượng H2O bằng lượng H2O trong phản ứng của NaOH với HCl
Bài 2: Cho số Avogadro=6x1023 . Trong 0,69 mol KMnO4 có bao nhiêu nguyên tử
Bài 3: CH4 + 2Cl2 -> CH2Cl2 + 2HCl ( đk: á/s, 1:2 ). Cho thể tích của CH4 là 17,92 lít, của Cl2 là 11200 cm3. Tính thể tích Ba(OH)2 được trung hòa bằng lượng HCl tạo thành, biết:
Ba(OH)2 + 2HCl -> BaCl2 + 2H2O
Bài 4: Trong điều kiện 25oC và 0,22 atm, có 7,77 lít khí O2. Lượng khí Oxi trên có phản ứng đủ với 0,1 mol Fe theo phản ứng: 3Fe + 2O2 -> Fe3O4 không ? (Làm tròn mol khí O2 đến 2 chữ số sau dấu phẩy)
\(Tacó:n=\dfrac{A}{N}\\ Sốnguyêntử:A=0,69.6.10^{23}=4,14.10^{23}\left(nguyêntử\right)\)
Trong 0,69 mol KMnO4 có số phân tử là:
\(0,69.6.10^{23}=4,14.10^{23}\left(phân.tử\right)\)