nêu sự khác nhau về dân cư, xã hội giữa khu vực trung và bắc phi.
1. Trình bày đặc đ̉ vị trị địa lí giới hạn khu vực Châu Mĩ
2. Đặc đ̉ địa h̀ khu vực Bắc Mĩ ? Đ̉ giống vá khác nhau giữa địa h̀ Bắc Mĩ và Nam Mĩ
3. Trình bày Đặc đ̉ dân cư Bắc Mĩ ,Trung và Nam Mĩ
4. Nh̃ điếu kiện nào làm cho nền nông nghiệp Hoa kì phát triển với trình độ cao
5. Hiểu bt của em về hiệp định Mậu dịch tự do Bắc Mĩ vàv khối thị trường chung Mec - cô - xua
6.sự khá nhau giữa hai h̀ thức sở hữu ở Trung và Nam Mĩ
7. Trình bày đặc đ̉ ngành công nghiệp ở Trung và Nam Mĩ
Trình bày điều kiện tự nhiên và kinh tế _xã hội của khu vực Bắc phi,Trung phi,Nam phi
1. Khu vực Bắc Phi
a. Khái quát tự nhiên
– Ở rìa Tây Bắc là dãy núi trẻ Átlát, các đồng bằng ven biển và sườn núi hướng về phía biển có mưa khá nhiều. Rừng sồi, dẻ rậm rạp, vào sâu nội đại mưa giảm dần: Xavan, cây bụi.
– Phía Nam hoang mạc Xahara khí hậu khô nóng, lượng mưa rất nhỏ. Thực vật cây cỏ gai thưa thớt, ở những ốc đảo thực vật chủ yếu là cây chà là.
b. Khái quát kinh tế-xã hội
– Dân cư Bắc Phi chủ yếu là người Ả Rập và người Béc-be thuộc chủng tộc Ơ-rô-pê-ô-ít, theo đạo hồi.
– Kinh tế tương đối phát triển trên cơ sở ngành dầu khí và du lịch.
2. Khu vực Trung Phi
a. Khái quát tự nhiên
– Phần phía Tây: có 2 môi trường: Xavan và môi trường nhiệt đới.
– Phần phía Đông sơn nguyên trên mặt có nhiều đỉnh núi, hồ à khí hậu xích đạo gió mùa.
b. Khái quát kinh tế – xã hội
– Dân cư Trung Phi chủ yếu là người Ban -Tu thuộc chủng tộc Nê-grô-ít có tín ngưỡng đa dạng.
– Kinh tế chậm phát triển, chủ yếu dựa vào khai thác lâm sản, khoáng sản và trồng cây công nghiệp xuất khẩu.
3. Khu vực Nam Phi
a. Khái quát tự nhiên
Phần lớn khu vực Nam Phi có khí hậu nhiệt đới, càng vào sâu trong nội địa có xavan và hoang mạc, riêng phần phía Nam có khí hậu Địa Trung Hải.
b. Khái quát kinh tế-xã hội
– Dân cư khu vực Nam Phi thuộc chủng tộc Nê-grô-ít, Môn-gô-lô-ít, Ơ-rô-pê-ô-ít và người lai. Phần lớn theo đạo Thiên chúa.
– Các nước ở khu vực Nam Phi có trình độ phát triển kinh tế rất chênh lệch nhau (Phát triển nhất là Cộng hòa Nam Phi).
nêu đặc điểm của địa hình trung và nam mĩ so sánh sự giống hoặc và khác nhau giữa địa hình bắc mĩ trung và nam mĩ
Tham khảo:
– Giống nhau: Nam Mĩ và Bắc Mĩ có cấu trúc địa hình đơn giản: phía tây là núi trẻ, đồng bằng ở giữa và phía đông là cao nguyên hoặc núi thấp.
– Khác nhau:
+ Bấc Mĩ phía đông là núi già; Nam Mĩ phía đông là cao nguyên.
+ Hệ thống Coóc-đi-e chiếm 1/2 lục địa Bắc Mĩ nhưng hệ thống An-đét chỉ chiếm phần nhỏ diện tích Nam Mĩ.
+ Bắc Mĩ, đồng bằng trung tâm cao ở phía bắc, thấp dần về phía nam còn Nam Mĩ là một chuỗi các đồng bằng nối với nhau, chủ yếu là đồng bằng thấp.
Tham khảo:
https://tech12h.com/de-bai/so-sanh-dac-diem-dia-hinh-nam-mi-voi-dac-diem-dia-hinh-bac-mi.html
refer
– Giống nhau: Nam Mĩ và Bắc Mĩ có cấu trúc địa hình đơn giản: phía tây là núi trẻ, đồng bằng ở giữa và phía đông là cao nguyên hoặc núi thấp.
– Khác nhau:
+ Bấc Mĩ phía đông là núi già; Nam Mĩ phía đông là cao nguyên.
+ Hệ thống Coóc-đi-e chiếm 1/2 lục địa Bắc Mĩ nhưng hệ thống An-đét chỉ chiếm phần nhỏ diện tích Nam Mĩ.
+ Bắc Mĩ, đồng bằng trung tâm cao ở phía bắc, thấp dần về phía nam còn Nam Mĩ là một chuỗi các đồng bằng nối với nhau, chủ yếu là đồng bằng thấp.
luyện tập bài tục ngữ về con người và xã hội
câu1: tìm trong bài hai câu tục ngữ câu tục ngữ có sự khác biệt nhau khi cùng nói về một chủ đề .Hãy lý giải về khác biệt ấy
Câu tucj ngữ
Học thầy ko tày học bn
Ko thầy đố mày làm nên
- Khác:
+ Không thầy đố mày làm nên: Khẳng định tầm quan trọng, vai trò của người thầy trong giáo dục
+ Học thầy không tày học bạn: Mở rộng môi trường học, có thể học ở bất cứ đâu, học ngay từ bạn bè
- Lời khuyên răn trong hai câu tục ngữ này không mâu thuẫn, trái ngược nhau mà bổ sung lẫn nhau chặt chẽ, hợp lí khi đề cao việc mở rộng môi trường, phạm vi học hỏi.
Chỉ ra sự tương đồng và khác biệt giữa văn bản nghị luận xã hội và văn bản nghị luận văn học.
1. Khái quát Châu Á
- Đặc điểm chung về vị trí địa lí, địa hình, khí hậu, sông ngòi, cảnh quan, khoáng sản.
- Đặc điểm về dân cư- xã hội ( trừ phần các tôn giáo)
2. Các khu vực Châu Á: Tìm hiểu về vị trí địa lí, đặc điểm tự nhiên, đặc điểm dân cư, kinh tế, xã hội từng khu vực:
- Khu vực Tây Nam Á
- Khu vực Nam Á
- Khu vực Đông Á
Câu 5: Đặc điểm nổi bậc của khu vực đồng bằng ở nước ta?
Câu 6: so sánh sự khác nhau giữa đồng bằng s Hồng và đồng bằng s CL?
Câu 7: Trình bày đặc điểm chung của sinh vật Việt Nam?
Câu 8: Chứng minh sự giàu có về thành phần loài sinh vật ở nước ta?
Câu 9: Chứng minh nước ta rất đa dạng về hệ sinh thái?
Câu 10: Xác định vị trí và phạm vi lãnh thổ của khu vực Đông Bắc Bắc Bộ? (Miền Bắc)
Câu 11: Chứng mình tính chất nhiệt đới ở khu vực Đông Bắc Bắc Bộ giảm sút mạnh mẽ và có mùa đông lạnh nhất cả nước?
Câu 12: Trình bày đặc điểm địa hình của khu vực Đông Bắc Bắc Bộ (phần 3 nhỏ trang 140)
Nêu sự giống và khác nhau về chức năng giữa phím Backspace và phím Delete
Giống nhau: Đều thực hiện chức năng là xóa kí tự.
Khác nhau:
Phím Delete: xóa được kí tự con trỏ soạn thảo đến cuối văn bản.
Phím Backspace: Xóa kí tự con trỏ soạn thảo trở về trước.
1: so sánh điểm giống và khác giữa lục địa và châu lục.
2: so sanh điểm giống và khác giữa quần cư nông thôn và quần cư đô thị
3: nêu đặc điểm,địa hình và khoáng sản ở châu Phi
4:nêu những nguyên nhân của sự di dân ở đới nóng
1,khác:
+Lục địa là khối đất liền rộng hàng triệu ki lô mét vuông, có biển và đại dương bao quanh. Sự phân chia các lục địa mang ý nghĩa về mặt tự nhiên là chính.
+Châu lục bao gồm phần lục địa và các đảo, quần đảo chung quanh. Sự phân chia này chủ yếu mang ý nghĩa lịch sử, kinh tế. chính trị.
giống:đều là đất liền và có 6 châu luc,lục địa
Câu 4: Trả lời:
Di dân ở đới nóng có nhiều nguyên nhân khác nhau, không giống nhau ở các nước và các thời kì. Có nguyên nhân về tự nhiên, có cả nguyên nhân về kinh tế - xã hội ; có nguyên nhân tiêu cực nhưng cũng có nguyên nhân tích cực.
+ Di dân từ nông thôn vào thành phố để kiếm công ăn việc làm và nâng cao mức sống;
+ Di dân do thiên tai, hạn hán,
+ Di dân do các cuộc xung đột tộc người;
+ Di dân để khai hoang, xây dựng những vùng kinh tế mới;
+ Di dân để xây dựng các công trình công cộng hoặc các khu công nghiệp;
+ Di dân với mục đích khai thác tài nguyên,...
Câu 3: Trả lời:
1. Vị trí địa lý
- Đại bộ phận lãnh thộ Châu Phi nằm trong đới nóng
- Châu Phi là châu lục lớn thứ 3 trên thế giới
- Đại bộ phận diện tích Châu Phi nằm giữa chí tuyến Bắc và chí tuyến Nam vì vậy Châu Phi có khí hậu nóng quanh năm
- Bao bọc quanh Châu Phi là các biển và đại dương: Đại Tây Dương, Ấn Độ Dương, Địa Trung Hải, Biển đỏ
- Phía đông bắc Châu Phi nối liền với Châu Á qua kênh đào Xuy - ê
- Đường bờ biển của Châu Phi ít bị chia cắt, có ít đảo, bán đảo và vịnh biển, có bán đảo lớn nhất là đảo Ma - đa - ga - xca và đảo Xô - ma - li
2. Địa hình
- Địa hình Châu Phi khá đơn giản, toàn bộ lục địa là một khối cao nguyên khổng lồ, cao trung bình 750m
- Phần đông được nâng lên mạnh, nền đá bị nứt vỡ tạo thành nhiều thung lũng sâu, nhiều hồ dài và hẹp
- Có ít núi cao và đồng bằng nhỏ hẹp, phân bố chủ yếu ở ven biển
- Hướng nghiêng chính của địa hình là hướn Đông Nam - Tây Bắc
3. Khoáng sản
Châu Phi có nguồn khoáng sản phong phú: dầu mỏ, khí đốt, vàng, kim cương, uranium, sắt, đồng, phốt phát,...