Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
ABCD
Xem chi tiết
Giang シ)
30 tháng 12 2021 lúc 19:22

Tham khảo :

Không có mô tả.

 

NguyenNgocAnh_71
Xem chi tiết
Ngô Văn Phong
Xem chi tiết
Vũ Minh Tuấn
29 tháng 6 2019 lúc 10:18

a) Gọi ba phần của số 6200 là a, b, c. Từ giả thiết ta có:

\(\frac{a}{2}=\frac{b}{3}=\frac{c}{5}\)\(a+b+c=6200\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta được:

\(\frac{a}{2}=\frac{b}{3}=\frac{c}{5}=\frac{a+b+c}{2+3+5}=\frac{6200}{10}=620\)

\(\left\{{}\begin{matrix}\frac{a}{2}=620=>a=620.2=1240.\\\frac{b}{3}=620=>b=620.3=1860.\\\frac{c}{5}=620=>c=620.5=3100.\end{matrix}\right.\)

Vậy ba phần của số 6200 tỉ lệ thuận với 2, 3, 5 là: 1240; 1860; 3100.

b) Gọi ba phần của số 6200 là x, y, z. Từ giả thiết ta có:

\(\frac{x}{\frac{1}{2}}=\frac{y}{\frac{1}{3}}=\frac{z}{\frac{1}{5}}\)\(x+y+z=6200\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta được:

\(\frac{x}{\frac{1}{2}}=\frac{y}{\frac{1}{3}}=\frac{z}{\frac{1}{5}}=\frac{x+y+z}{\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+\frac{1}{5}}=\frac{6200}{\frac{31}{30}}=6000\)

\(\left\{{}\begin{matrix}\frac{x}{\frac{1}{2}}=6000=>x=6000.\frac{1}{2}=3000\\\frac{y}{\frac{1}{3}}=6000=>y=6000.\frac{1}{3}=2000\\\frac{z}{\frac{1}{5}}=6000=>z=6000.\frac{1}{5}=1200\end{matrix}\right.\)

Vậy ba phần của số 6200 tỉ lệ nghịch với 2, 3, 5 là 3000; 2000; 1200.

Chúc bạn học tốt!

B.Thị Anh Thơ
29 tháng 6 2019 lúc 10:25

Gọi 3 phần đó lần lượt là a, b, c( 0<a,b,c<6200)

Vì 3 phần đó lần lượt tỉ lệ thuận với 2,3,5 nên ta có

\(\frac{a}{2}=\frac{b}{3}=\frac{c}{5}\) Mà a+b+c =310

Áp dụng t/c dãy tỉ số bằng nhau

\(\frac{a}{2}=\frac{b}{3}=\frac{c}{5}=\frac{a+b+c}{2+3+5}=\frac{6200}{10}=620\)

Do đó:

\(\frac{a}{2}=620=>a=1240\)

\(\frac{b}{3}=620=>b=1860\)

\(\frac{c}{5}=620=>c=3100\)

Vậy ...

b,Gọi 3 phần đó lần lượt là a,b,c( 0<a,b,c<6200)

Vì 3 phần đó lần lượt TLN với 2,3,5 nên ta có

a/ \(\frac{a}{\frac{1}{2}}=\frac{b}{\frac{1}{3}}=\frac{c}{\frac{1}{5}}\)

Mà a+ b+c= 6200

Áp dụng tc ...

\(\frac{a}{\frac{1}{2}}=\frac{b}{\frac{1}{3}}=\frac{c}{\frac{1}{5}}=\frac{a+b+c}{\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+\frac{1}{5}}=\frac{6200}{\frac{31}{30}}=6000\)

Do đó:

\(\frac{a}{\frac{1}{2}}=6000=>a=3000\)

\(\frac{b}{\frac{1}{3}}=6000=>b=2000\)

\(\frac{c}{\frac{1}{5}}=6200=>c=1240\)

Vậy...

Quoc Tran Anh Le
29 tháng 6 2019 lúc 10:27

a) Gọi 3 số đó lần lượt là a,b và c (\(a,b,c>0\))

Theo đề bài, ta có: \(\frac{a}{2}=\frac{b}{3}=\frac{c}{5}=\frac{a+b+c}{2+3+5}=\frac{6200}{10}=620\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\frac{a}{2}=620\Leftrightarrow a=620.2=1240\\\frac{b}{3}=620\Leftrightarrow b=620.3=1860\\\frac{c}{5}=620\Leftrightarrow c=620.5=3100\end{matrix}\right.\)

Vậy 3 số đó là: 1240, 1860 và 3100.

b) Gọi 3 số đó lần lượt là a,b và c (\(a,b,c>0\))

Theo đề bài, ta có: \(2a=3b=5c\)

\(\Leftrightarrow\frac{30a}{15}=\frac{30b}{10}=\frac{30c}{6}=\frac{30a+30b+30c}{15+10+6}=\frac{30\left(a+b+c\right)}{31}=\frac{30.6200}{31}=6000\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\frac{30a}{15}=6000\Leftrightarrow a=\frac{6000.15}{30}=3000\\\frac{30b}{10}=6000\Leftrightarrow b=\frac{6000.10}{30}=2000\\\frac{30c}{6}=6000\Leftrightarrow c=\frac{6000.6}{30}=1200\end{matrix}\right.\)

Vậy 3 số đó là: 3000, 2000 và 1200.

Hà Phương Linh
Xem chi tiết
Hà Phương Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Kim chung
Xem chi tiết
Nguyễn Nam
24 tháng 11 2017 lúc 13:13

a)

Gọi 3 phần của số 6200 lần lượt là a, b, c.

Theo đè ta có:

\(\dfrac{a}{2}=\dfrac{b}{3}=\dfrac{c}{5}\)\(a+b+c=6200\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\dfrac{a}{2}=\dfrac{b}{3}=\dfrac{c}{5}=\dfrac{a+b+c}{2+3+5}=\dfrac{6200}{10}=620\)

\(\dfrac{a}{2}=620\Rightarrow a=620.2=1240\)

\(\dfrac{b}{3}=620\Rightarrow b=620.3=1860\)

\(\dfrac{c}{5}=620\Rightarrow c=620.5=3100\)

Vậy số 6200 được chia thành 3 phần lần lượt là 1240, 1860, 3100.

b)

Gọi 3 phần của số 6200 lần lượt là a, b, c.

Theo đè ta có:

\(\dfrac{a}{\dfrac{1}{2}}=\dfrac{b}{\dfrac{1}{3}}=\dfrac{c}{\dfrac{1}{5}}\)\(a+b+c=6200\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\dfrac{a}{\dfrac{1}{2}}=\dfrac{b}{\dfrac{1}{3}}=\dfrac{c}{\dfrac{1}{5}}=\dfrac{a+b+c}{\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{5}}=\dfrac{6200}{\dfrac{31}{30}}=6000\)

\(\dfrac{a}{\dfrac{1}{2}}=6000\Rightarrow a=6000.\dfrac{1}{2}=3000\)

\(\dfrac{b}{\dfrac{1}{3}}=6000\Rightarrow b=6000.\dfrac{1}{3}=2000\)

\(\dfrac{c}{\dfrac{1}{5}}=6000\Rightarrow c=6000.\dfrac{1}{5}=1200\)

Vậy số 6200 được chia thành 3 phần lần lượt là 3000, 2000, 1200.

Bích Ngọc Huỳnh
24 tháng 11 2017 lúc 12:57

toán lớp mấy z?bài mấy?

Lưu Thị Ngọc Hằng
Xem chi tiết
JakiNatsumi
25 tháng 12 2018 lúc 21:15

a, Gọi ba phần số 310 lần lượt là a;b;c

Vì ba phần tỉ lệ thuận với 2;3;5

\(\Rightarrow\dfrac{a}{2}=\dfrac{b}{3}=\dfrac{c}{5}=\dfrac{a+b+c}{2+3+5}=\dfrac{310}{10}=31\)( Tính chất dãy tỉ số bằng nhau)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{a}{2}=31\\\dfrac{b}{3}=31\\\dfrac{c}{5}=31\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=31.2=62\\b=31.3=93\\c=31.5=135\end{matrix}\right.\)

Vậy ba phần số 310 lần lượt là 62;93;135

b, Gọi ba phần số 310 lần lượt là x;y;z(x,y,z ∈ N)

Vì ba phần tỉ lệ nghịch với 2;3;5

\(\Rightarrow2a=3b=5c\)

\(\Rightarrow2a.\dfrac{1}{30}=3b.\dfrac{1}{30}=5c.\dfrac{1}{30}\)

\(\Rightarrow\dfrac{a}{15}=\dfrac{b}{10}=\dfrac{c}{6}=\dfrac{a+b+c}{15+10+6}=\dfrac{310}{31}=10\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{a}{15}=10\\\dfrac{b}{10}=10\\\dfrac{c}{6}=10\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=10.15=150\\b=10.10=100\\c=10.6=60\end{matrix}\right.\)

Vậy ba phần số 310 lần lượt là 150;100;60

Dương Bảo Quốc
Xem chi tiết
Nguyễn Đức Trí
28 tháng 7 2023 lúc 21:30

a) Tỉ lệ thuận

Phần 1: 248

Phần 2 : \(\dfrac{1240}{3}\)

Phần 3: 620

b) tỉ lệ nghịch thì ngược lại...

Trương Anh Quân
Xem chi tiết
Yen Nhi
2 tháng 1 2022 lúc 19:44

Answer:

Câu 1:

Gọi ba phần được chia từ số 470 lần lượt là x, y, z 

Có: Ba phần tỉ lệ nghịch với 3, 4, 5

\(\Rightarrow x3=y4=z5\Rightarrow\frac{x}{20}=\frac{y}{15}=\frac{z}{12}\) và \(x+y+z=470\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau

\(\frac{x}{20}=\frac{y}{15}=\frac{z}{12}=\frac{x+y+z}{20+15+12}=\frac{470}{47}=10\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=200\\y=150\\z=120\end{cases}}\)

Câu 2: 

Gọi ba phần được chia từ số 555 lần lượt là x, y, z

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x+y+z=55\\4x=5y=6z\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x+y+z=55\\\frac{x}{15}=\frac{y}{12}=\frac{z}{10}=\frac{x}{15+12+10}=\frac{555}{35}=\frac{111}{7}\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=\frac{1665}{7}\\y=\frac{1332}{7}\\z=\frac{1110}{7}\end{cases}}\)

Câu 3:

Gọi ba phần được chia từ số 314 lần lượt là x, y, z

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x+y+z=314\\\frac{2}{3}x=\frac{2}{5}y=\frac{3}{7}z\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x+y+z=314\\\frac{2x}{3}=\frac{2y}{5}=\frac{3z}{7}\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x+y+z=314\\\frac{x}{9}=\frac{y}{15}=\frac{z}{14}=\frac{x+y+z}{9+15+14}=\frac{314}{38}=\frac{157}{19}\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=\frac{1413}{19}\\y=\frac{2355}{19}\\z=\frac{2198}{19}\end{cases}}\)

Khách vãng lai đã xóa