Nêu sự phân bố ngành trồng trọt và ngành chăn nuôi của khu vực Trung và Nam Mĩ?
Dựa vào hình 28.1, hãy:
- Xác định sự phân bố một số sản phẩm trồng trọt (lúa mì, nho, cây ăn quả…), ngành chăn nuôi (bò, cừu), ngành đánh bắt hải sản của Ô-xtrây-li-a.
- Xác định sự phân bố một số trung tâm công nghiệp, một số ngành công nghiệp (công nghiệp khai thác điện tử, tin học, hóa chất, hóa dầu, thực phẩm…) của Ô-xtrây-li-a.
- Kể tên một số sân bay, cảng biển, đường giao thông, điểm du lịch của Ô-xtrây-li-a.
Tham khảo!
- Yêu cầu số 1:
+ Khu vực phía Đông Nam trồng nhiều loại cây ăn quả, cây lương thực.
+ Khu vực chăn nuôi gia súc ở khu vực phía Tây, Tây Nam, Đông và Đông Nam
+ Khu vực ven biển phát triển ngành đánh bắt hải sản tại một số vùng biển thuộc Ấn Độ Dương và Thái Bình Dương.
- Yêu cầu số 2:
+ Một số trung tâm công nghiệp của Ô-xtrây-li-a là: Xit-ni, Men-bơn, A-đê-lai, Brix-ben…phân bố ở khu vực ven biển.
+ Một số ngành công nghiệp của Ô-xtrây-li-a là: điện tử - tin học, thực phẩm, cơ khí, sản xuất ô tô, hoá dầu…
- Yêu cầu số 3:
+ Một số sân bay của Ô-xtrây-li-a là: Rum, Het-len…
+ Một số cảng biển của Ô-xtrây-li-a là: Đac-uyn, Kep Biat-tơ-ri, Can-bê-ra,…
+ Một số điểm du lịch của Ô-xtrây-li-a là: Tảng đá U-lu-ru, Hẻm núi Ca-the-rin…
Trình bày đặc điểm phát triển, phân bố của ngành trồng trọt và chăn nuôi ở nước ta
Đặc điểm phát triển, phân bố của ngành trồng trọt và chăn nuôi ở nước ta là:
*Ngành trồng trọt:
a)Cây lương thực
- Lúa là cây lương thực chính
- Lúa được trồng ở nhiều nơi nhưng tập trung chủ yếu ở đồng bằng châu thổ sông Hồng và đồng bằng sông Cửu Long
b)Cây công nghiệp
- Cây công nghiệp phân bố hầu hết trên 7 vùng sinh thái nông nghiệp cả nước
- Tập trung nhiều ở Tây Nguyên và Đông Nam Bộ
c)Cây ăn quả
- Nước ta ó nhiều tiềm năng về thiên nhiên để phát triển các loại cây ăn quả
- Đông Nam Bộ và đồng bằng sông Cửu Long là vùng trồng cây ăn quả nhiều nhất nước ta
*Ngành chăn nuôi
- Chăn nuôi còn chiếm tỉ trọng thấp trong nông nghiệp
a)Chăn nuôi trâu,bò
-Trâu,bò nuôi nhiều ở Trung du và miền núi chủ yếu để lấy thịt,sữa,sức kéo
b)Chăn nuôi lợn
-Lợn nuôi nhiều ở đồng bằng sông Hồng,đồng bằng sông Cửu Long, là nơi có nhiều lương thực và đông dân,chủ yếu để lấy thịt
c)Chăn nuôi gia cầm
- Gia cầm nuôi nhiều ở vùng đồng bằng,chủ yếu để lấy thịt và trứng
Dựa vào hình 45.1 trình bày sự phân bố sản xuất của các ngành công nghiệp chủ yếu ở khu vực Trung và Nam Mĩ.
Các nước công nghiệp mới: Bra-xin, Ác-hen-ti-na, Chi-lê, Vê-nê-xu-ê-la phát triển công nghiệp tương đối toàn diện. Các ngành công nghiệp chủ yếu là cơ khí chế tạo, lọc dầu, hóa chất , dệt , thực phẩm.
- Các nước khu vực An-đét và eo đất Trung Mĩ: phát triển công nghiệp khai khoáng.
- Các nước trong vùng biển Ca-ri-bê: phát triển công nghiệp thực phẩm và sơ chế nông sản.
Trình bày tình hình phát triển và phân bố của các ngành kinh tế Châu Á ( Nông nghiệp, công nghiệp và dịch vụ)?
+ Nêu tình hình phát triển về nông nghiệp của các nước châu Á?
+ Sự phân bố một số cây trồng, vật nuôi chủ yếu của các khu vực châu Á?
+ Nêu đặc điểm tình hình phát triển công nghiệp Châu Á?
+ Nêu một số nét về ngành dịch vụ châu Á?
Một số nét về ngành dịch vụ châu Á
- Các hoạt động dịch vụ (giao thông vận tải, thương mại, viễn thông, du lịch,...) được các nước rất coi trọng.
- Nhật Bản, Xin-ga-po, Hàn Quốc là những nước có ngành dịch vụ phát triển cao.
Đặc điểm tình hình phát triển công nghiệp Châu Á
Sản xuất công nghiệp của các nước châu Á rất đa dạng, nhưng phát triển chưa đều:
- Công nghiệp khai khoáng phát triển ở nhiều nước khác nhau, tạo ra nguồn nguyên liệu, nhiên liệu cho sản xuất trong nước và nguồn hàng xuất khẩu.
- Công nghiệp luyện kim, cơ khí chế tạo (máy công cụ, phương tiện giao thông vận tải), điện tử,... phát triển mạnh ở Nhật Bản, Trung Quốc, Ấn Độ, Hàn Quốc, Đài Loan,...
- Công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng (may mặc, dệt, chế biến thực phẩm,...) phát triển ở hầu hết các nước.
Tình hình phát triển về nông nghiệp của các nước châu Á
- Ở châu Á, lúa gạo là loại cây lương thực quan trọng nhất. Cây lúa thích nghi với điều kiện khí hậu nóng ẩm, được trồng chủ yếu trên các đồng bằng phù sa màu mỡ. Trái lại, cây lúa mì và cây ngô được trồng chủ yếu ở các vùng đất cao và khí hậu khô hơn.
- Châu Á chiếm gần 93% sản lượng lúa gạo và khoảng 39% sản lượng lúa mì của toàn thế giới (năm 2003).
- Trung Quốc và Ấn Độ là hai nước đông dân nhất thế giới, trước đây thường xuyên thiếu hụt lương thực, nay đã đủ và còn thừa để xuất khẩu.
- Một số nước như Thái Lan, Việt Nam hiện nay trở thành những nước xuất khẩu gạo đứng thứ nhất và thứ nhì thế giới.
- Các vật nuôi ở châu Á cũng rất đa dạng:
+ Ở các vùng khí hậu ẩm ướt, vật nuôi chủ yếu là trâu, bò, lợn, gà, vịt,...
+ Ở các vùng khí hậu tương đối khô hạn, vật nuôi chủ yếu là dê, bò, ngựa, cừu,... Đặc biệt, Bắc Á thuộc vùng khí hậu lạnh, vật nuôi quan trọng nhất là tuần lộc.
Câu 10. Sự chuyển biển cơ cấu khu vực 1 ở nước ta là
A. chăn nuôi chiếm tỉ trọng lớn nhất.
B. tỉ trọng ngày chăn nuôi ngày càng tăng.
C. tỉ trọng ngành trồng trọt không thay đổi.
D. tỉ trọng ngành dịch vụ ngày càng tăng.
Câu 13. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 24. hãy cho biết Việt Nam có cán cân thương mại năm 2007 là xuất siêu với quốc gia nào sau đây?
A. Hàn Quốc.
B. Anh.
C. Xingapo.
D. Trung Quốc.
Câu 28. Phan Thiết là
A. một trung tâm công nghiệp có quy mô nhỏ, chỉ có ý nghĩa địa phương.
B. một trung tâm công nghiệp có quy mô trung bình có ý nghĩa vùng.
C. một trung tâm công nghiệp có quy nô lớn, có ý nghĩa quốc gia.
D. không phải là một trung tâm công nghiệp, chỉ là một điểm công nghiệp.
10 * . Công nghiệp Trung và Nam Mĩ. Sự phân bố các ngành công nghiệp chủ
yếu ở khu vực này. Giải thích.(lược đồ hình 45.1/sgk/trang 137)
REFER
– Bra-xin, Ac-hen-ti-na, Chi-lê và Vê-nê-xu-ê-la là những nước công nghiệp mới có nền kinh tế phát triển nhất trong khu vực. Các ngành công nghiệp chủ yếu là cơ khí chế tạo, lọc dầu, hoá chất, dệt, thực phẩm…
– Các nước ở khu vực An-đét và eo đất Trung Mĩ phát triển mạnh công nghiệp khai khoáng. Đa số các xí nghiệp khai thác khoáng sản lớn đều do các công ti tư bản nước ngoài nắm giữ.
– Ở các nước trong vùng biển Ca-ri-bê, ngành công nghiệp chủ yếu là sơ chế nông sản và chế biến thực phẩm như sản xuất đường, đóng hộp hoa quả…
tham khảo
– Bra-xin, Ac-hen-ti-na, Chi-lê và Vê-nê-xu-ê-la là những nước công nghiệp mới có nền kinh tế phát triển nhất trong khu vực. Các ngành công nghiệp chủ yếu là cơ khí chế tạo, lọc dầu, hoá chất, dệt, thực phẩm…
– Các nước ở khu vực An-đét và eo đất Trung Mĩ phát triển mạnh công nghiệp khai khoáng. Đa số các xí nghiệp khai thác khoáng sản lớn đều do các công ti tư bản nước ngoài nắm giữ.
– Ở các nước trong vùng biển Ca-ri-bê, ngành công nghiệp chủ yếu là sơ chế nông sản và chế biến thực phẩm như sản xuất đường, đóng hộp hoa quả…
Tham khảo
– Bra-xin, Ac-hen-ti-na, Chi-lê và Vê-nê-xu-ê-la là những nước công nghiệp mới có nền kinh tế phát triển nhất trong khu vực. Các ngành công nghiệp chủ yếu là cơ khí chế tạo, lọc dầu, hoá chất, dệt, thực phẩm…
– Các nước ở khu vực An-đét và eo đất Trung Mĩ phát triển mạnh công nghiệp khai khoáng. Đa số các xí nghiệp khai thác khoáng sản lớn đều do các công ti tư bản nước ngoài nắm giữ.
– Ở các nước trong vùng biển Ca-ri-bê, ngành công nghiệp chủ yếu là sơ chế nông sản và chế biến thực phẩm như sản xuất đường, đóng hộp hoa quả…
Đọc thông tin và quan sát hình 11.4, hãy:
- Kể tên một số cây trồng, vật nuôi chủ yếu ở khu vực Đông Nam Á và trình bày sự phân bố của các cây trồng, vật nuôi đó.
- Cho biết nhân tố nào đã giúp cho Đông Nam á có ngành lâm nghiệp và thủy sản phát triển.
Tham khảo:
- Một số cây trồng, vật nuôi chủ yếu ở khu vực Đông Nam Á:
Cây trồng: lúa, cây ăn quả, cao su, chè, mía đường, cà phê,...
Vật nuôi: trâu, bò, lợn, gia cầm,...
+ Lúa gạo là cây lương thực chính, được trồng nhiều ở các nước: In-đô-nê-xi-a, Thái Lan, Việt Nam.
+ Cao su: được trồng nhiều ở Thái Lan, Ma-lai-xi-a, In-đô-nê-xi-a và Việt Nam
+ Cà phê: được trồng nhiều ở Việt Nam, In-đô-nê-xi-a,...
+ Dừa: được trồng nhiều ở Phi-líp-pin, Thái Lan, Ma-lai-xi-a và Việt Nam
+ Cây ăn quả: được trồng nhiều ở Thái Lan, Việt Nam, Phi-líp-pin, In-đô-nê-xi-a.
+ Vật nuôi chủ yếu ở In-đô-nê-xi-a, Thái Lan, Việt Nam, Phi-líp-pin - Các nhân tố giúp cho Đông Nam Á có ngành lâm nghiệp và thủy sản phát triển:
+ Lâm nghiệp: do điều kiện tự nhiên thuận lợi
+ Thủy sản: Đánh bắt thủy sản: do có sự đầu tư về trang thiết bị, áp dụng khoa học kĩ thuật trong đánh bắt, đẩy mạnh việc đánh bắt xa bờ Nuôi trồng thủy sản: nhờ có lợi thế về diện tích mặt nước như: sông, hồ, vũng, vịnh,...
Trong quá trình phát triển, các quốc gia cũng đặt ra một số vấn đề bảo vệ môi trường, giữ vững diện tích rừng ngập mặn, ứng dụng công nghệ tiên tiến vào nuôi trồng và chế biến, hướng đến phát triển bền vững.
Câu 1: Nêu vai trò của rừng đối với tự nhiên và đời sống con người? Nêu các biện pháp bảo vệ rừng?
Câu 2: Nêu các biện pháp bảo vệ rừng?
Câu 3: Cho biết vai trò và nhiệm vụ của ngành chăn nuôi? Ngành chăn nuôi có mối quan hệ với trồng trọt như thế nào?
Câu 1 :Rừng có vai trò rất quan trọng đối với cuộc sống của con người cũng như môi trường: cung cấp nguồn gỗ, củi, điều hòa, tạo ra oxy, điều hòa nước, là nơi cư trú động thực vật và tàng trữ các nguồn gen quý hiếm, bảo vệ và ngăn chặn gió bão, chống xói mòn đất, đảm bảo cho sự sống, bảo vệ sức khỏe của con người…
Câu 2 :Rừng có vai trò rất quan trọng đối với cuộc sống của con người cũng như môi trường: cung cấp nguồn gỗ, củi, điều hòa, tạo ra oxy, điều hòa nước, là nơi cư trú động thực vật và tàng trữ các nguồn gen quý hiếm, bảo vệ và ngăn chặn gió bão, chống xói mòn đất, đảm bảo cho sự sống, bảo vệ sức khỏe của con người…
Câu 3 : Chăn nuôi và trồng trọt có mối quan hệ, tác động qua lại lần nhau. Chăn nuôi cung cấp nguồn phân bón và sức kéo cho trồng trọt. Ngược lại, trồng trọt cung cấp nguồn thức ăn chủ yếu cho ngành chăn nuôi.
Phát triển chăn nuôi mang lại những lợi ích:
Cung cấp các thực phẩm có giá trị dinh dưỡng cao, đáp ứng các nhu cầu dinh dưỡng cần thiết cho con người.Đáp ứng nhu cầu tiêu dùng sản phẩm chăn nuôi của thị trường.Cung cấp nguồn nguyên liệu cho xuất khẩu một số ngành nghề sản xuất trong xã hội.Chúc bn hok tốt!Câu 1 :
`-` Vai trò :
Cung cấp gỗ
`+` Điều hoà khí hậu
`+` Tạo ra khí oxy
`+` Ngăn chặn lũ lụt , bão , sóng , gió
`+` Là nơi cư trú của một số động thực vật
`-` Biện pháp :
`+` Không chặt phá, đốt rừng làm nương rẫy.
`+` Chính quyền địa phương, cơ quan lâm nghiệp phải có kế hoạch và biện pháp về : định canh, định cư, phòng chống cháy rừng, chăn nuôi gia súc.
`+` Tuyên truyền giáo dục rộng rãi trong nhân dân để cùng tham gia bảo vệ rừng.
Câu 2 :
`-` Biện pháp :
`+` Không chặt phá, đốt rừng làm nương rẫy.
`+` Chính quyền địa phương, cơ quan lâm nghiệp phải có kế hoạch và biện pháp về : định canh, định cư, phòng chống cháy rừng, chăn nuôi gia súc.
`+` Tuyên truyền giáo dục rộng rãi trong nhân dân để cùng tham gia bảo vệ rừng.
Câu 3 :
`-` Vai trò :
`+` Cung cấp thực phẩm.
`+` Cung cấp sức kéo.
`+` Cung cấp phân bón.
`+` Cung cấp nguyên liệu cho nhiều ngành sản xuất khác.
`-` Nhiệm vụ :
`+` Phát triển toàn diện.
`+` Đẩy mạnh chuyển giao tiến bộ kĩ thuật vào sản xuất.
`+` Đầu tư cho nghiên cứu và quản lí.
`-` Mối quan hệ :
`+` thức ăn chăn nuôi lấy từ các loại cây trồng và quả.
`+` phân bón cây trồng là từ phân của các loại gia súc qua xử lí .
Câu 1: Nêu vai trò của rừng đối với tự nhiên và đời sống con người? Nêu các biện pháp bảo vệ rừng?
Câu 2: Nêu các biện pháp bảo vệ rừng?
Câu 3: Cho biết vai trò và nhiệm vụ của ngành chăn nuôi? Ngành chăn nuôi có mối quan hệ với trồng trọt như thế nào?
giúp mik với mik cần gấp