Những câu hỏi liên quan
Trần Bảo Linh
Xem chi tiết
Tino Cô Đơn
1 tháng 4 2021 lúc 19:29

- Là động vật
- Có xương sống chạy dọc cơ thể
- Sinh sản hữu tính ( trong tự nhiên )( có giống đực và giống cái )

+ Bộ xương trong bằng sụn hoặc bằng xương với dây sống hoặc cột sống làm trụ
+ Hô hấp bằng mang hoặc bằng phổi
+ Hệ thần kinh dạng ống ở mặt lưng

Đúng đấy nha mik giỏi Sinh 

Bình luận (1)
ღ๖ۣۜBĭη➻²ƙ⁸ღ
1 tháng 4 2021 lúc 19:30

Động vật có xương sống có đặc điểm là : 
- Là động vật 
- có xương sống chạy dọc cơ thể 
- Sinh sản hữu tính ( trong tự nhiên )( có giống đực và giống cái )

- Là động vật
- Có xương sống chạy dọc cơ thể
- Sinh sản hữu tính ( trong tự nhiên )( có giống đực và giống cái )

- Bộ xương trong bằng sụn hoặc bằng xương với dây sống hoặc cột sống làm trụ
- Hô hấp bằng mang hoặc bằng phổi
- Hệ thần kinh dạng ống ở mặt lưng

- Có 4 chi

 

Bình luận (0)
£€Nguyễn -.- Nguyệt ™Ánh...
1 tháng 4 2021 lúc 19:31

Động vật có xương sống có đặc điểm là : 
- Là động vật
- Bộ xương trong bằng sụn hoặc bằng xương với dây sống hoặc cột sống làm trụ
- Hô hấp bằng mang hoặc bằng phổi
- Hệ thần kinh dạng ống ở mặt lưng

Bình luận (2)
Linh Katy
Xem chi tiết
Mai Hiền
4 tháng 3 2021 lúc 17:17

Câu 2:

- Cá thích nghi với đời sống bơi lội dưới nước: 

+ Thân cá chép hình thoi dẹp, mắt không có mi mắt, thân phủ vảy xương tì lên nhau như ngói lợp; bên ngoài vảy có một lớp da mỏng, có tuyến tiết chất nhày. Vây có những tia vây được căng bởi lớp da mỏng, khớp động với thân. Đó là những đặc điểm giúp cá bơi lội nhanh trong nước.  

- Ếch đồng có các đặc điểm thích nghi với đời sống vừa trên cạn vừa dưới nước như: 

+ Đầu dẹp, nhọn, khớp với thân thành 1 khối thuôn nhọn về phía trước (giúp bơi nhanh, giảm sức cản của nước) (thích nghi với đời sống ở nước) 

+ Mắt và lỗ mũi nằm ở vị trí cao trên đầu (mũi ếch thông với khoang miệng và phổi vừa để thở vừa để ngửi) (giúp quan sát được và có thể lấy oxi để thở khj ở dướj nước) (thích nghi với đời sống ở nước) 

+ Da trần, phủ chất nhày và ẩm, dễ thấm khí (giúp giảm ma sát khj bơj) (thích nghi với đời sống ở nước)

+ Mắt có mi giữ nước mắt do tuyến lệ tiết ra, tai có màng nhĩ (giúp nhìn tinh, nghe rõ) (thích nghi với đời sống ở cạn) 

+ Chi năm phần có ngón chja đốt, linh hoạt (giúp dễ cử động) (thích nghi với đời sống ở cạn) 

+ Các chi sau có màng bơi căng giữa các ngón (giống chân vịt) (để bơi) (thích nghi với đời sống ở nước) 

- Thằn lằn bóng đuôi dài (lớp bò sát) có các đặc điểm thích nghi với đời sống trên cạn như : + Da khô, có vảy sừng bao bọc + Có cổ dài (Phát huy vai trò các giác quan nằm trên đầu, tạo điều kiện bắt mồi dễ dàng) + Mắt có mí cử động, có nước mắt. (Bảo vệ mắt, có nước mắt để màng mắt không bị khô) + Màng nhĩ nằm trong một hốc nhỏ bên đầu (Bảo vệ màng nhĩ và hướng các dao động âm thanh vào màng nhĩ) + Thân dài, đuôi rất dài ( Động lực chính của sự di chuyển) + Bàn chân có năm ngón có vuốt (Tham gia di chuyển trên cạn)

- Chim bồ câu có đặc điểm thích nghi với đời sống bay lượn như :

+ Thân hình thoi → giảm sức cản không khí khi bay.

+ Chi trước biến thành cánh → quạt gió (động lực của sự bay), cản không khí khi hạ cánh.

+ Chi sau có 3 ngón trước, 1 ngón sau → giúp chim bám chặt vào cành cây và khí hạ cánh.

+ Lông ống có các sợi lông làm thành phiến mỏng → làm cho cánh chim khi giang ra tạo nên 1 diện tích rộng.

+ Lông tơ có các sợi lông mảnh làm thành chùm lông xốp → giữ nhiệt, làm cơ thể nhẹ.

+ Mỏ: Mỏ sừng bao lấy hàm không có răng → làm đầu chim nhẹ.

+ Cổ dài khớp đầu với thân → phát huy tác dụng của các giác quan, bắt mồi, rỉa lông.

- Thỏ thích nghi với đời sống trên cạn:

+ Bộ lông dày xốp giúp giữ nhiệt, giúp thỏ an toàn khi lẩn trốn trong bụi rậm

+ Chi trước ngắn giúp đào hang, di chuyển

+ Chi sau dài, khỏe giúp Bật nhảy xa, giúp thỏ chạy nhanh khi bị săn đuổi

+ Mũi thính, lông xúc giác cảm giác xúc giác nhanh, nhạy giúp thăm dò thức ăn, phát hiện sớm kẻ thù, thăm dò môi trường

+ Tai thính, vành tai lớn, dài, cử động được theo các phía giúp định hướng âm thanh, phát hiện sớm kẻ thù

   
Bình luận (0)
Mai Hiền
4 tháng 3 2021 lúc 17:18

Câu 1:

undefined

Bình luận (0)
nam NGuyee
Xem chi tiết
(っ◔◡◔)っ ♥ Kiera ♥
23 tháng 3 2022 lúc 8:27

Tham khảo:

Ngày nay ta có những động vật phức tạp là do sự tến hoá của động vật, những biến dị tổ hợp, do chọn lọc tự nhiên,… đã giúp loài có cấu tạo phức tạp và thích nghi với đời sống. Tuy nhiên ẫncó các loài cấu tạo đơn giản thích nghi với đời sống là do những đặc điểm đó vẫn phù hợp với đời sống của chúng với 1 kích thước nở và cáu tạo ơn bào, những loài đó thì chúng không có cách nào để tiến hoá mà chỉ nhờ vào quá trình đột biến vì chúng sinh snr bằng cách phân bào nên nững đặc điểm của chúng còn ơn giản như những tổ tiên của chúng

Bình luận (0)
Kudo Shinichi AKIRA^_^
23 tháng 3 2022 lúc 8:28

Refer

Ngày nay ta có những động vật phức tạp là do sự tến hoá của động vật, những biến dị tổ hợp, do chọn lọc tự nhiên,… đã giúp loài có cấu tạo phức tạp và thích nghi với đời sống. Tuy nhiên ẫncó các loài cấu tạo đơn giản thích nghi với đời sống là do những đặc điểm đó vẫn phù hợp với đời sống của chúng với 1 kích thước nở và cáu tạo ơn bào, những loài đó thì chúng không có cách nào để tiến hoá mà chỉ nhờ vào quá trình đột biến vì chúng sinh snr bằng cách phân bào nên nững đặc điểm của chúng còn ơn giản như những tổ tiên của chúng

Bình luận (0)
Keiko Hashitou
23 tháng 3 2022 lúc 8:28

TK

Ngày nay ta có những động vật phức tạp là do sự tến hoá của động vật, những biến dị tổ hợp, do chọn lọc tự nhiên,… đã giúp loài có cấu tạo phức tạp và thích nghi với đời sống. Tuy nhiên ẫncó các loài cấu tạo đơn giản thích nghi với đời sống là do những đặc điểm đó vẫn phù hợp với đời sống của chúng với 1 kích thước nở và cáu tạo ơn bào, những loài đó thì chúng không có cách nào để tiến hoá mà chỉ nhờ vào quá trình đột biến vì chúng sinh snr bằng cách phân bào nên nững đặc điểm của chúng còn ơn giản như những tổ tiên của chúng

Bình luận (0)
thư anh
Xem chi tiết
Di Di
2 tháng 5 2022 lúc 14:25

B

C

Bình luận (0)
Tòi >33
2 tháng 5 2022 lúc 14:26

Câu 1: Dựa vào đặc điểm cơ bản nào sau đây để phân biệt nhóm động vật không xương sống với nhóm động vật có xương sống?

A. Hình thái đa dạng.             B. Cấu tạo (Không có) xương sống. 

C. Kích thước cơ thể lớn.      D. Thời gian sinh sống của cơ thể.

Câu 2:  Cho các ngành động vật sau:

(1) Thân mềm; (2) Bò sát; 3) Lưỡng cư ; (4) Ruột khoang;  (5) Chân khớp;   (6) Giun.

Động vật không xương sống bao gồm các ngành nào sau đây?

A. (1), (2), (3), (4).     B. (2), (3), (5), (6).    C. (1), (4), (5), (6).      D. (2), (3), (4), (6).

Bình luận (0)
kimcherry
2 tháng 5 2022 lúc 14:31

b

c

Bình luận (0)
Nguyễn Khánh Phương
Xem chi tiết
Tôi Yêu VN
Xem chi tiết
Doraemon
2 tháng 4 2017 lúc 11:03
Đặc điểm Lưỡng cư Bò sát Chim Thú
Hô hấp Phổi đơn giản, ít vách ngăn. Chủ yếu hô hấp qua da Phổi nhiều ngăn, có cơ liên sườn tham gia hô hấp Phổi có mạng ống khí, một số thông với túi khí Khí quản, phế quản, phổi. Phổi có nhiều phế nang với mạng mao mạch dày đặc bao quanh
Tuần hoàn Tim 3 ngăn (2 tâm nhĩ, 1 tâm thất) 2 vòng tuần hoàn. Máu pha trộn nhiều hơn Tim 3 ngăn (2 tâm nhĩ và 1 tâm thất), có vách hụt. 2 vòng tuần hoàn, máu nuôi cơ thể ít bị pha Tim 4 ngăn; 2 vòng tuần hoàn. Máu nuôi cơ thể là máu đỏ tươi. Tim 4 ngăn cùng hệ mao mạch tạo thành 2 vòng tuần hoàn. Máu nuôi cơ thể màu đỏ tươi
Thần kinh Não trước và thùy thị giác phát triển; tiểu não kém phát triển. Hành tủy, tủy sống Gồm 5 phần: thùy khứu giác, não trước, thùy thị giác, tiểu não, hành tủy. Não trước và tiểu não phát triển Bộ não phát triển: não trước lớn; tiểu não có nhiều nếp nhăn; não giữa có 2 thùy thị giác Phát triển hơn hẳn các lớp động vật khác: Đại não phát triển, che lấp các phần khác; tiểu não lớn, nhiều nếp gấp

Bình luận (2)
Hiiiii~
2 tháng 4 2017 lúc 10:23
Các hệ cơ quan Đặc điểm cấu tạo thể hiện sự hoàn thiện so với các lớp ĐVCXS đã học
Hệ tuần hoàn Tim 4 ngăn, 2 vòng tuần hoàn, máu nuôi cơ thể đỏ tươi.
Hệ hô hấp

Phổi có nhiều túi phổi nhỏ làm tăng diện tích trao đổi khí, có cơ hoành tham gia vào hô hấp.

Hệ thần kinh Bộ não phát triển, đặc biệt là đại não và tiểu não liên quan đến hoạt động phong phú và phức tạp.

Chúc bạn học tốt!ok

Bình luận (0)
Thanh Hà Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Phúc
29 tháng 4 2022 lúc 20:08

giống đề cương ôn tập của mình quá.Bạn hc trường nào zậy?????

Bình luận (1)
Minh Nguyen
30 tháng 4 2022 lúc 10:34

Chứng minh: lớp Thú là lớp động vật có xương sống có tổ chức cao nhất:

- Có hiện tượng thai sinh và nuôi con bằng sữa mẹ

- Bộ răng phân hóa thành răng cửa, răng nanh và răng hàm

- Tim 4 ngăn, máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi

- Hô hấp bằng phổi

- Bộ não phát triển thể hiện rõ ở bán cầu não và tiểu não

- Thú là động vật hằng nhiệt

Bình luận (0)
Minh Nguyen
30 tháng 4 2022 lúc 10:34

Câu 2 b nhé

Bình luận (0)
Nikki Neko Hiro
Xem chi tiết
Lê Quỳnh Trang
28 tháng 3 2017 lúc 10:37

6/Cây phát sinh là một sơ đồ hình cây phát sinh những nhánh từ một gốc chung (tổ tiên chung). Các nhánh ấy lại phát sinh những nhánh nhỏ hơn từ những gốc khác nhau và tận cùng bằng một nhóm động vật. Kích thước của các nhánh trên cây phát sinh càng lớn bao nhiêu thì số loài của nhánh đó càng nhiều bấy nhiêu. Các nhóm có cùng nguồn gốc có vị trí gần nhau thì có quan hệ họ hàng gần với nhau hơn. Ví dụ: Cá, Bò sát, Chim và Thú có quan hệ họ hàng gần với nhau hơn so với Giáp xác, Nhện và Sâu bọ.

Bình luận (0)
Trang Nguyễn
10 tháng 5 2016 lúc 11:21

chán quá mai thi ngữ văn mình dót ngữ văn lắm hu hukhocroi

Bình luận (0)
Lê Quỳnh Trang
28 tháng 3 2017 lúc 10:35

2/Ếch:

-đầu dẹp, nhọn khớp với thân thành một khối thon nhọn về phía trước.

-chi sau có màng bơi

-da tiết chất nhầy làm giảm ma sát và dễ thấm khí.

-chủ yếu hô hấp bằng da

Bình luận (0)
Phan Thảo Linh Chi
Xem chi tiết
nguyen hoang anh
26 tháng 2 2016 lúc 8:45

Biện pháp phòng tránh bệnh do động vật không xương sống (Giun sán, giun đũa,....) gây ra: Giữ vệ sinh nhà ở và cá nhân, uống thuốc tẩy giun theo định kì, ăn chín uống sôi,...

Bình luận (1)
Đinh Tuấn Việt
25 tháng 2 2016 lúc 22:10

Bạn đăng nhiều quá không trả lời hết được. 

Bình luận (1)
vo xuan sang
10 tháng 4 2017 lúc 8:22

heheheheko biết nha tick mình đi

Bình luận (0)