Đặc điểm chi của đà điểu, chim cánh cụt, gà, vịt
- Nhóm chim chạy: Đà điểu út, Đà điểu Phi
- Nhóm chim bay: Chim sáo, gà, vịt, ngan, chim công. vẹt
- Nhóm chim bơi: Chim cánh cụt
Học tốt nhé ^^
Nhóm chim chạy: chim cánh cụt, đà điểu Úc, gà, vịt, ngan, chim công, đà điểu Phi.
Nhóm chim bay: chim sáo, vẹt.
Chim thuộc nhóm Chim bay gồm: |
| A. chim cánh cụt, đà điểu. | B. hải âu, thiên nga. |
| C. hải âu, chim cánh cụt. | D. hải âu, đà điểu. |
Nêu cách di chuyển, kiếm ăn, sinh sản của đà điểu, vịt, chim cánh cụt, đại bàng?
( nêu rõ kiểu bay đập cánh hay bay lượn hay bay khác)?
Tham khảo:
Lớp chim có các hình thức di chuyển khá đa dạng, song có thể chia thành 3 hình thức chính:
- Chạy : thích nghi với tập tính chạy nhanh trên thảo nguyên và hoang mạc khô nóng đại diện chính là các loài đà điểu ở Châu Phi, Châu Mĩ và Châu Đại Dương.
- Bơi : thích nghi với đời sống bơi lội trong nước, đại diện chính là các loài chim cánh cụt ở Nam Bán cầu.
- Bay : thích nghi với đời sống bay ở các mức độ khác nhau. Thuộc nhóm chim bay gồm các loài chim bay vỗ cánh (đại diện là chim bồ câu, chim se, cú, quạ) và các loài chim bay lượn (đại diện là chim hải âu).
+ Bay vỗ cánh: cánh đập liên tục, bay chủ yếu dựa vào động tác vỗ cánh. Ví dụ: Chim bồ câu, chim sẻ, chim sáo, ... + Bay lượn: cánh đập chậm rãi và không liên tục, có khi dang rộng mà không đập. Bay chủ yếu dựa vào sự nâng đỡ của không khí và hướng thay đổi của các luồng gió.
Quan sát hình 44.1 và 44.2 thảo luận và trả lời các câu hỏi:
- Nêu đặc điểm cấu tạo của đà điểu thích nghi với tập tính chạy nhanh trên thảo nguyên, sa mạc khô nóng.
- Nêu đặc điểm cấu tạo của chim cánh cụt thích nghi với đời sống bơi lội.
Đà điểu | Chim cánh cụt |
---|---|
- Chân cao: cách nhiệt - Chân to, khỏe, có 2 hoặc 3 ngón: chạy nhanh → Thích nghi với tập tính chạy nhanh trên thảo nguyên và sa mạc khô nóng |
- Bộ xương cánh dài khỏe, lông nhỏ, ngắn, dày, không thấm nước - Chân ngắn, 4 ngón, có màng bơi → Thích nghi cao với đời sống bơi lội |
Hãy nêu sự di chuyển, kiếm ăn, sinh sản của ngỗng, chim cánh cụt, chim ruồi, đà điểu, chim vẹt, diều hâu, chim cò, chim chiến, chim đại bàng, chim kền, quạ đen
Tham khảo:
Lớp chim có các hình thức di chuyển khá đa dạng, song có thể chia thành 3 hình thức chính:
- Chạy : thích nghi với tập tính chạy nhanh trên thảo nguyên và hoang mạc khô nóng đại diện chính là các loài đà điểu ở Châu Phi, Châu Mĩ và Châu Đại Dương.
- Bơi : thích nghi với đời sống bơi lội trong nước, đại diện chính là các loài chim cánh cụt ở Nam Bán cầu.
- Bay : thích nghi với đời sống bay ở các mức độ khác nhau. Thuộc nhóm chim bay gồm các loài chim bay vỗ cánh (đại diện là chim bồ câu, chim se, cú, quạ) và các loài chim bay lượn (đại diện là chim hải âu).
Cho các động vật sau: “ sứa, mèo, chim bồ câu, vịt, châu chấu, ruồi, muỗi, san hô, giun đất, trai sông, mực, cá heo, cá sấu, ếch đồng, rùa, cá chép, thằn lằn, hổ, dơi, giun đũa, sán lá gan, đà điểu, cóc, cá cóc, cua, tôm, chim cánh cụt, kanguru, bạch tuộc”. Hãy sắp xếp các động vật trên vào các nhóm Ruột khoang, Thân mềm, Chân khớp, Giun, Cá, Lưỡng cư, Bò sát, Chim, Thú.
- Ngành thân mềm: Sứa, trai sông, mực, bạch tuộc.
- Ruột khoang: san hô.
- Chân khớp: châu chấu, ruồi, cua, tôm.
- Giun: Giun đất, giun đũa, sán lá gan.
- Cá: cá chép.
- Lưỡng cư: ếch đồng, cóc , cá cóc.
- Bò sát: cá sấu, rùa, thà lằn.
- Chim: Chim bồ câu, đà điểu, chim cánh cụt.
- Thú: vịt, mèo,cấ heo, hổ , rơi, kanguru.
Câu 1. Trong các loài động vật sau đây, loài nào thuộc lớp thú?
A. Chim cánh cụt. B. Dơi. C. Chim đà điểu. D. Cá sấu.
Câu 2. Cơ quan sinh sản của dương xỉ là
A. nón. B. hoa. C. túi bào tử. D. bào tử.
Câu 3. Để tiến hành quan sát nguyên sinh vật cần chuẩn bị những dụng cụ, thiết bị gì?
A. Kính hiển vi, lam kính, lamen, ống nhỏ giọt, giấy thấm, cốc thủy tinh.
B. Kính hiển vi, lam kính, kim mũi mác, ống nhỏ giọt, giấy thấm.
C. Kính lúp, kẹp, panh, lam kính, ống nhỏ giọt, giấy thấm.
D. Kính hiển vi, lam kính, lamen, dao mổ, ống nhỏ giọt, giấy thấm.
Câu 4. Sự đa dạng sinh học được thể hiện rõ nét nhất ở
A. số lượng cá thể. B. môi trường sống.
C. số lượng loài sinh vật. D. sự thích nghi của sinh vật.
Câu 5. Chọn phát biểu không đúng.
A. Nấm thường sống ở nơi ẩm ướt.
B. Nấm có cấu tạo cơ thể giống vi khuẩn.
C. Nhiều loại nấm được sử dụng làm thức ăn.
D. Một số loại nấm là cơ thể đơn bào.
Câu 6. Rêu thường chỉ sống được ở nơi ẩm ướt vì:
A. kích thước cơ thể nhỏ. B. không có mạch dẫn.
C. cơ quan sinh sản là túi bào tử. D. rễ giả; thân, lá thật
Câu 7. Địa y được hình thành do sự cộng sinh giữa:
A. nấm và công trùng. B. nấm và thực vật.
C. nấm và vi khuẩn. D. nấm và tảo.
Câu 8. Đặc điểm nào của nấm khác thực vật?
A. Không có diệp lục. B. Sinh sản bằng bào tử.
C. Có thành tế bào. D. Có hình thức sinh sản hữu tính.
Câu 9. Bộ phận nào dưới đây chỉ xuất hiện ở ngành Hạt trần mà không xuất hiện ở các ngành khác?
A. Hoa. B. Quả. C. Nón. D. Rễ.
Câu 10. Thực vật Hạt kín khác các ngành thực vật khác bởi:
A. hệ mạch. B. rễ thật.
C. sống trên cạn. D. hạt nằm trong quả.
Câu 1. Trong các loài động vật sau đây, loài nào thuộc lớp thú?
A. Chim cánh cụt. B. Dơi. C. Chim đà điểu. D. Cá sấu.
Câu 2. Cơ quan sinh sản của dương xỉ là
A. nón. B. hoa. C. túi bào tử. D. bào tử.
Câu 3. Để tiến hành quan sát nguyên sinh vật cần chuẩn bị những dụng cụ, thiết bị gì?
A. Kính hiển vi, lam kính, lamen, ống nhỏ giọt, giấy thấm, cốc thủy tinh.
B. Kính hiển vi, lam kính, kim mũi mác, ống nhỏ giọt, giấy thấm.
C. Kính lúp, kẹp, panh, lam kính, ống nhỏ giọt, giấy thấm.
D. Kính hiển vi, lam kính, lamen, dao mổ, ống nhỏ giọt, giấy thấm.
Câu 4. Sự đa dạng sinh học được thể hiện rõ nét nhất ở
A. số lượng cá thể. B. môi trường sống.
C. số lượng loài sinh vật. D. sự thích nghi của sinh vật.
Câu 5. Chọn phát biểu không đúng.
A. Nấm thường sống ở nơi ẩm ướt.
B. Nấm có cấu tạo cơ thể giống vi khuẩn.
C. Nhiều loại nấm được sử dụng làm thức ăn.
D. Một số loại nấm là cơ thể đơn bào.
Câu 6. Rêu thường chỉ sống được ở nơi ẩm ướt vì:
A. kích thước cơ thể nhỏ. B. không có mạch dẫn.
C. cơ quan sinh sản là túi bào tử. D. rễ giả; thân, lá thật
Câu 7. Địa y được hình thành do sự cộng sinh giữa:
A. nấm và công trùng. B. nấm và thực vật.
C. nấm và vi khuẩn. D. nấm và tảo.
Câu 8. Đặc điểm nào của nấm khác thực vật?
A. Không có diệp lục. B. Sinh sản bằng bào tử.
C. Có thành tế bào. D. Có hình thức sinh sản hữu tính.
Câu 9. Bộ phận nào dưới đây chỉ xuất hiện ở ngành Hạt trần mà không xuất hiện ở các ngành khác?
A. Hoa. B. Quả. C. Nón. D. Rễ.
Câu 10. Thực vật Hạt kín khác các ngành thực vật khác bởi:
A. hệ mạch. B. rễ thật.
C. sống trên cạn. D. hạt nằm trong quả.
Đặc điểm đối lập của con chim gõ kiến và con chim đà điểu là?
A. Có lông vũ và không có lông vũ
B. Có cánh và không có cánh
C. Biết bay và không biết bay
D. Có mỏ và không có mỏ