Câu 40: Đà điểu không biết bay nhưng vẫn được xếp vào lớp Chim, vì?
A. Đẻ trứng
B. Hô hấp bằng phổi
C. Lông vũ bao phủ cơ thể, đi bằng hai chân
D. Sống trên cạn
Câu 41: Chim có những vai trò nào dưới đây?
(1) Thụ phấn cho hoa, phát tán hạt
(2) Làm thực phẩm, cho trứng
(3) Nuôi làm cảnh
(4) Có giá trị xuất khẩu
A. (1), (2), (3)
B. (1), (2), (4)
C. (1), (3), (4)
D. (2), (3), (4)
Câu 42: Loài động vật nào dưới đây đẻ con?
A. Cá chép
B. Thằn lằn
C. Chim bồ câu
D. Thỏ
Câu 43: Loài chim nào dưới đây hoàn toàn không biết bay, thích nghi cao với đời sống bơi lội?
A. Chim bồ câu
B. Chim cánh cụt
C. Gà
D. Vịt
Cho các loài: mèo, thỏ, chim bồ câu, ếch và các đặc điểm sau:
(1) Biết bay hay không biết bay
(2) Có lông hay không có lông
(3) Ăn cỏ hay không ăn cỏ
(4) Hô hắp bằng phổi hay không hô hấp bằng phổi
(5) Sống trên cạn hay không sống trên cạn
(6) Phân tính hay không phân tính
Các đặc điểm đối lập để phân loại các loài này là?
A. (1), (4), (5) B. (2), (5), (6) C. (2), (3), (5) D. (1), (2), (3)
Đặc điểm của quả và hạt phát tán nhờ gió là:
A. Quả, hạt có cánh được gió chuyển đi xa gốc cây mẹ.
B. Quả, hạt có lông được gió đưa đi xa.
C. Quả hạt có lông, gai được gió đưa đi xa.
D. Cả a và b.
Câu 8 | Lớp thú có đặc điểm nào sau đây? |
A. | Da khô, có vảy sừng. |
B. | Da trần, ẩm ướt, dễ thấm khí. |
C. | Da có lông vũ bao phủ. |
D. | Có lông mao, nuôi con bằng sữa mẹ. |
1.Nêu vai trò của nấm đối với con người và tự nhiên.Cần làm gì để phòng ngừa các bệnh về nấm
2.Nêu đặc điểm của thực vật có mạch và thực vật không có mạch.Cần làm gì để làm cho thực vật đa dạng và phong phú.
3.Nêu đặc điểm của động vật không xương sống và động vật có xương sống.Cần làm gì để làm cho động vật đa dạng và phong phú.
Đặc điểm nào không phải là đặc điểm chung của lớp thú ? A.Đẻ còn và nuôi con bằng sữa mẹ B.Hô hấp bằng da và phổi C.Bao phủ cơ thể là bộ lông mao D.Nhiệt độ cơ thể ổn định
Câu 13 | Lớp bò sát có đặc điểm nào sau đây? |
A. | Da có lớp lông mao. |
B. | Da trần, ẩm ướt, dễ thấm khí. |
C. | Da có lông vũ bao phủ. |
D. | Da khô, có vảy sừng. |
Cho các cặp sinh vật sau: Con ong và con kiến; trùng giày và trùng roi, vi khuẩn E. Coli và con ếch, Con cá và con chim. Cặp sinh vật nào có thể sử dụng đặc điểm về số tế bào để phân chia chúng thành hai nhóm?
Cho các sinh vật sau: Sinh vật nào vừa là sinh vật nhân thực, vừa có cơ thể đa bào?
A. Trùng roi, vi khuẩn lam, vi khuẩn lao.
B. Trùng roi, con muỗi, chim cánh cụt
C. Vi khuẩn lam, con muỗi, chim cánh cụt
D. Cây lúa, con muỗi, chim cánh cụt