Viết 1 đoạn văn ngắn về tự nhiên Úc ( địa hình , cảnh quan , khí hậu , sông ) bạn nào nhanh mk sẽ vote nha
Mô tả đặc điểm tự nhiên ( địa hình, khí hậu, sông ngòi, cảnh quan) ở Lào Cai
Địa 7
Lào Cai là một tỉnh vùng cao biên giới thuộc vùng Tây Bắc Bộ, Việt Nam[2][3].
Năm 2018, Lào Cai là đơn vị hành chính Việt Nam đông thứ 55 về số dân, xếp thứ 45 về Tổng sản phẩm trên địa bàn (GRDP), xếp thứ 16 về GRDP bình quân đầu người, đứng thứ 11 về tốc độ tăng trưởng GRDP. Với 705.600 người dân[4], GRDP đạt 43.634 tỉ Đồng (tương ứng với 1,8951 tỉ USD), GRDP bình quân đầu người đạt 61,84 triệu đồng (tương ứng với 2.686 USD), tốc độ tăng trưởng GRDP đạt 10,23%.[5]
Tên gọi Lào Cai hình thành từ cuối thế kỷ 19 khi người Pháp để ý đến Việt Nam và khám phá vùng núi Bắc Việt.
Tại vùng đất Lào Cai ở đầu cầu Cốc Lếu ngày nay, thì xưa kia có một khu chợ. Vùng biên giới trở nên nhộn nhịp khi vào những năm 1870 người Pháp như Jean Dupuis [note 1] đến "thám hiểm", mở đường buôn bán vũ khí và mua khoáng sản với Vân Nam, Trung Quốc. Người Pháp dựa vào người H'Mông để tiếp xúc, buôn bán, vận chuyển và tránh mặt giới chức Việt địa phương. Dần dần người ta mở mang thêm một phố chợ mới. Phố chợ cũ theo tiếng H'Mông là "Lao Cai", người Hoa gọi là ''Lão Nhai'' (老街), Dupuis viết là "Lao-kai". Phố chợ mới gọi là "Xin Cai", người Hoa gọi là Tân Nhai (新街, Phố Mới ngày nay).
Trong bản đồ Bắc Kỳ năm 1879 thì Jean Dupuis ghi chỗ chợ này là "Lao-kai, residence du Chef des Pavillone noirs" (Lao-kai, dinh thủ lĩnh quân Cờ đen). Sau này người Pháp quen dùng nên thành tên của thủ phủ vùng [6]. Giáo sư Đào Duy Anhthì nói khi làm bản đồ, người Pháp viết "Lão Nhai" là "Lao Cai" và sau thành "Lao Kay". Tên "Lao Kay" đã được người Pháp sử dụng trong các văn bản và con dấu hành chính.
Sau tháng 11 năm 1950, đã thống nhất gọi là Lào Cai cho đến ngày nay.
Dân số[sửa | sửa mã nguồn]
Dân số năm 2007 của tỉnh Lào Cai là 593.600 người, trong đó số người trong độ tuổi lao động: 314.520 người, chiếm khoảng 53% [1]. Theo kết quả điều tra dân số ngày 01/04/2009 dân số tỉnh là 613.075 người.
Dân số năm 2014 của tỉnh Lào Cai là 665.200 người, trong đó số người trong độ tuổi lao động: 412.600 người, chiếm khoảng 62%
Thành thị: 28%Nông thôn: 72Tính đến ngày 1 tháng 4 năm 2009, toàn tỉnh có 7 tôn giáo khác nhau đạt 19.287 người, nhiều nhất là đạo Tin Lành có 12.591 người, tiếp theo là Công giáo đạt 5.946 người, Phật giáo có 733 người. Còn lại các tôn giáo khác như Hồi giáocó 12 người, đạo Cao Đài có ba người, Minh Lý đạo và Tịnh độ cư sĩ Phật hội Việt Nam mỗi tôn giáo chỉ có một người.[7] Hiện tại (2019), Lào Cai là một trong những địa phương có số dân theo đạo Công giáo thưa nhất miền Bắc Việt Nam với 9.967 tín hữu, chiếm 1,4% dân số toàn tỉnh và cũng là địa phương có số dân theo đạo Tin Lành đông đảo nhất miền Bắc Việt Nam với hơn 22.000 tín hữu.
Dân số tính đến ngày 1/4/2019 của toàn tỉnh đạt 730.420 người, bao gồm dân số thành thị 171.401 người, chiếm 23,5%; dân số nông thôn 559.019 người, chiếm 76,5%; dân số nam 371.306 người, chiếm 50,83%; dân số nữ 359.114 nghìn người, chiếm 49,17%.
Lào Cai là một vùng đất cổ, diện mạo địa hình được hình thành cách nay 50-60 triệu năm, trong đợt tạo sơn cuối cùng, vỏ trái đất vặn mình, đứt gãy. Hơn vạn năm trước, con người đã có mặt tại địa bàn tại đây[cần dẫn nguồn]. Tổ tiên người bản địa Lào Cai nay hồi đó cư trú khá tập trung ở các dải đồi ven sông Hồng, sông Chảy, các cửa ngòi Mi, ngòi Nhù. Các chủ nhân văn hóa Hòa Bình ở Lào Cai đã biết làm nông nghiệp [8]. Trong buổi đầu các bộ tộc xác định ranh giới chủ quyền, thời Hùng Vương thuộc Tân Hưng, là một trong 15 bộ của Nhà nước Văn Lang. Thời Âu Lạc thì vùng phía đông và phía nam Lào Cai thuộc bộ lạc Tây Vu, còn một phần đất phía tây và phía bắc Lào Cai hiện nay thuộc phạm vi của các bộ lạc nhỏ hơn không chịu thuần phục Lạc Việt.
Thời Bắc thuộc, ban đầu là địa phận thuộc huyện Tây Vu, quận Giao Chỉ. Sau này thuộc là quận Tân Hưng, đất Giao Châu (thời Tây Tấn), sau là đất châu Đan Đường, Chu Quý thuộc Giao Chỉ (thời Tùy), tiếp đổi Lâm Tây châu, Đức Hóa châu thuộc phủ An Nam (thời Đường, 679) [note 2].
Trong thời tự chủ phong kiến thuộc đạo Lâm Tây (林西), hay Đại Cồ Việt thời Đinh, Tiền Lê và Đại Việt thời Lý [note 2]); đất Đăng Châu (鐙州) thời Lý; tiếp là huyện Thủy Vĩ, trấn Quy Hóa, đạo Đà Giang (水尾縣光化鎭沱江道) thời nhà Trần. Năm 1397, Hồ Quý Ly làm phụ chính thái sư, sửa đổi chế độ hành chính, đã đổi các bộ phủ làm trấn và Đà Giang đổi thành trấn Thiên Hưng (天興). Trong đó, huyện Thủy Vĩ, huyện Văn Bàn (文盤) được thành lập trực thuộc châu Quan Hóa. Từ nay Thủy Vĩ, Văn Bàn (vùng đất Lào Cai xưa) đã chính thức trở thành tên đơn vị hành chính của nhà nước phong kiến Đại Việt. Triều Lê đổi đổi lộ làm phủ và đổi trấn làm châu, khi đó lộ Quy Hóa đổi thành phủ Quang Hóa, huyện Văn Bàn, huyện Thủy Vĩ trở thành châu Văn Bàn, châu Thủy Vĩ trực thuộc Phủ Quang Hóa, thừa tuyên Hưng Hóa. Năm Hồng Đức thứ 31 (1490) đạo thừa tuyên Hưng Hóa đổi thành xứ Hưng Hóa. Đến đời Hồng Thuận Lê Tương Dực (1509-1516) đổi xứ Hưng Hóa thành trấn Hưng Hóa (興化鎭)[9].
Đến đời nhà Nguyễn, vùng đất Lào Cai chủ yếu thuộc đất của châu Thủy Vỹ, châu Văn Bàn, một phần thuộc châu Chiêu Tấn và một phần nhỏ thuộc châu Lục Yên thuộc phủ Quy Hóa, tỉnh Hưng Hóa[10].
Sau khi đánh chiếm Lào Cai (tháng 3 năm 1886), đế quốc Pháp cai quản địa hạt Lào Cai theo chế độ quân sự. Ngày 7 tháng 1 năm 1899, đạo quan binh IV được thành lập bao gồm Tiểu quân khu Yên Bái và Tiểu quân khu Lào Cai [11] Lào Cai là đạo lỵ, thủ phủ của đạo quan binh IV. Để dễ bề kiểm soát và tiến hành khai thác, thực dân Pháp đã chia lại khu vực hành chính và thay đổi chế độ cai trị. Ngày 12 tháng 7 năm 1907, Toàn quyền Đông Dương ra nghị định bãi bỏ đạo quan binh IV Lào Cai, chuyển từ chế độ quân quản sang chế độ cai trị dân sự, thành lập tỉnh Lào Cai. Emmerich được cử làm Công sứ Pháp đầu tiên của Lào Cai thay tướng Louis Edouard Messager đang làm Tư lệnh Đạo quan binh số 4 Lào Cai. Từ đây địa danh tỉnh Lào Cai được xác định trên bản đồ Việt Nam. Ngày 12 tháng 7 năm 1907 được xác định là ngày thành lập tỉnh Lào Cai[12].
Trải qua những biến động thăng trầm của lịch sử, địa lý Lào Cai cũng có nhiều thay đổi. Sau khi Lào Cai vừa được thành lập, Toàn quyền Pháp ra Nghi định chia lại đơn vị hành chính Lào Cai: phần đất của châu Thuỷ Vỹ bên hữu ngạn sông Hồng sáp nhập vào Chiêu Tấn, vẫn lấy tên là châu Thuỷ Vỹ; phần đất của châu Thuỷ Vỹ bên tả ngạn sông Hồng được tách ra lập thành châu Bảo Thắng. Tỉnh Lào Cai gồm hai châu Thuỷ Vỹ, Bảo Thắng và các đại lý Mường Khương, Phong Thổ, Bát Xát, Bắc Hà (Pa Kha) và thị xã Lào Cai[11].
Đến 1910, dưới thời của Công sứ Emmerich, một số tổng của Lào Cai (ở châu Thủy Vĩ) được trích ra cùng với một số tổng của Lai Châu lập ra châu Than Uyên do Công sứ Pháp Hernández của tỉnh Sơn La quản hạt.
Năm 1930, thời công sứ Pháp ở Lào Cai Henry Wintrebert, địa lý của Lào Cai cơ bản như sau
- Châu Bảo Thắng (bên tả ngạn) có 10 xã và khu tương đương với 34 thôn và 1 khu phố Lào Cai với 3 phố là Tân Bảo, Tân Tèo, Cốc Lếu.
- Châu Thuỷ Vỹ (bên hữu ngạn) có 4 xã là xã Nhạc Sơn (16 thôn bản), xã Xuân Giao (14 thôn bản), xã Cam Đường (37 thôn bản), xã Gia Phú (16 thôn bản). Tổng cộng là 83 thôn bản.
- Đại lý Mường Khương có 3 xã là xã Mường Khương (45 thôn bản), xã Pha Long (39 thôn bản), xã Bản Lầu (57 thôn bản).
- Đại lý Pa Kha (Bắc Hà) có 3 xã là xã Bắc Hà Đông, xã Bắc Hà Tây, xã Si Ma Cai; 149 thôn bản và 1 khu phố với 2 dãy phố.
- Đại lý Phong Thổ có 4 xã là xã Phong Thổ (có 80 thôn bản), xã Giào San (28 thôn bản), xã Tam Đường (có 58 thôn bản), xã Bình Lư (có 28 thôn bản). Tổng cộng có 194 thôn bản.
- Đại lý Bát Xát có 3 xã:Bát Xát (8 thôn bản), Trịnh Tường (20 thôn bản), Mường Hum (4 thôn bản).
- Khu hành chính Sa Pa có 37 thôn bản[13].
Trình bày đặc điểm tự nhiên của Nam Á (Giới hạn , địa hình, khí hậu, sông ngòi, khoáng sản, cảnh quan thiên nhiên).
(Có qua #Tham khảo)
Giới hạn:
-Tiếp giáp khu vực Đông Nam Á, khu vực Trung Á, khu vực Tây Nam Á.
-Tiếp giáp vịnh Ben-gan, biển Ả-rập, Ấn Độ Dương.
Địa hình :
- Phía Bắc là hệ thống dãy Hi-ma-lay-a, cao và đồ sộ chạy dọc theo hướng Tây Bắc- Đông Nam.
-Phía Nam là sơn nguyên Đê-can, tương đối thấp và bằng phẳng. Hai rìa phía đông và phía tây là dãy Gát Đông và Gát Tây.
- Nằm giữa là đồng bằng Ấn- Hằng.
Khí hậu:
- Khí hậu Nam Á phần lớn có đặc điểm do gió mùa. Nam Á phụ thuộc rất nhiều vào mưa do gió mùa.
Sông ngòi:
-Dày đặc, có các hệ thống sông lớn là sông Ấn, sông Hằng, sông Ba-ra-pút.
Cảnh quan:
-Rừng nhiệt đới ẩm, xa van, hoang mạc và cảnh quan núi cao.
Khoáng sản:
-Có nhiều loại: Gas tự nhiên, dầu mỏ, than, quặng sắt,mangan, crôm, kim loại màu....
Trình bày các đặc điểm tự nhiên của khu vực Đông Nam Á (địa hình, khí hậu, sông ngòi, cảnh quan)
THAM KHẢO
a) Địa hình
- Phần đất liền:
+ Các dãy núi nối tiếp dãy Hi-ma-lay-a chạy theo hướng Bắc- Nam và Tây Bắc- Đông Nam, bao quanh những khối cao nguyên thấp. Địa hình bị cắt xẻ mạnh.
+ Đồng bằng phù sa tập trung ven biển và hạ lưu sông.
- Phần hải đảo:
+ Nằm trong khu vực không ổn định của vỏ Trái Đất nên thường xuyên xảy ra động đất, núi lửa.
- Vùng có nhiều tài nguyên: quặng thiếc, kẽm, đồng, than đá, khí đốt, dầu, mỏ,…
b) Khí hậu, sông ngòi và cảnh quan
- Khí hậu: mang tính chất gió mùa.
+ Mùa hạ: gió tây nam nóng ẩm, mang mưa nhiều cho khu vực.
+ Mùa đông: gió có tính chất lạnh, khô.
- Vùng chịu ảnh hưởng lớn của bão nhiệt đới, gây thiệt hại lớn về người và tài sản
c, Sông ngòi:
+ Phần đất liền: có một số sông lớn như sông Mê Công, sông Hồng, sông Mê Nam, Xa-lu-en, I-ra-oa-đi,...
+ Phần hải đảo có sông nhỏ, ngắn, dốc.
d, Cảnh quan:
- Rừng nhiệt đới ẩm thường xanh, rừng rụng lá theo mùa, rừng thưa và xa van cây bụi.
Tham khảo
-Các dải núi của bán đảo Trung Ấn là những dải núi nối tiếp dãy Hi-ma-lay-a chạy dài theo hướng bắc - nam và tây bắc - đông nam, bao quanh những khối cao nguyên thấp.
2. Đặc điểm tự nhiên của khu vực Đông Nam Á
a) Địa hình
- Phần đất liền:
+ Các dãy núi nối tiếp dãy Hi-ma-lay-a chạy theo hướng Bắc- Nam và Tây Bắc- Đông Nam, bao quanh những khối cao nguyên thấp. Địa hình bị cắt xẻ mạnh.
+ Đồng bằng phù sa tập trung ven biển và hạ lưu sông.
- Phần hải đảo:
+ Nằm trong khu vực không ổn định của vỏ Trái Đất nên thường xuyên xảy ra động đất, núi lửa.
- Vùng có nhiều tài nguyên: quặng thiếc, kẽm, đồng, than đá, khí đốt, dầu, mỏ,…
b) Khí hậu, sông ngòi và cảnh quan
- Khí hậu: mang tính chất gió mùa.
+ Mùa hạ: gió tây nam nóng ẩm, mang mưa nhiều cho khu vực.
+ Mùa đông: gió có tính chất lạnh, khô.
- Vùng chịu ảnh hưởng lớn của bão nhiệt đới, gây thiệt hại lớn về người và tài sản.
c, Sông ngòi:
+ Phần đất liền: có một số sông lớn như sông Mê Công, sông Hồng, sông Mê Nam, Xa-lu-en, I-ra-oa-đi,...
+ Phần hải đảo có sông nhỏ, ngắn, dốc.
d, Cảnh quan:
- Rừng nhiệt đới ẩm thường xanh, rừng rụng lá theo mùa, rừng thưa và xa van cây bụi
refer
a) Địa hình
- Phần đất liền:
+ Các dãy núi nối tiếp dãy Hi-ma-lay-a chạy theo hướng Bắc- Nam và Tây Bắc- Đông Nam, bao quanh những khối cao nguyên thấp. Địa hình bị cắt xẻ mạnh.
+ Đồng bằng phù sa tập trung ven biển và hạ lưu sông.
- Phần hải đảo:
+ Nằm trong khu vực không ổn định của vỏ Trái Đất nên thường xuyên xảy ra động đất, núi lửa.
- Vùng có nhiều tài nguyên: quặng thiếc, kẽm, đồng, than đá, khí đốt, dầu, mỏ,…
b) Khí hậu, sông ngòi và cảnh quan
- Khí hậu: mang tính chất gió mùa.
+ Mùa hạ: gió tây nam nóng ẩm, mang mưa nhiều cho khu vực.
+ Mùa đông: gió có tính chất lạnh, khô.
- Vùng chịu ảnh hưởng lớn của bão nhiệt đới, gây thiệt hại lớn về người và tài sản.
c, Sông ngòi:
+ Phần đất liền: có một số sông lớn như sông Mê Công, sông Hồng, sông Mê Nam, Xa-lu-en, I-ra-oa-đi,...
+ Phần hải đảo có sông nhỏ, ngắn, dốc.
d, Cảnh quan:
- Rừng nhiệt đới ẩm thường xanh, rừng rụng lá theo mùa, rừng thưa và xa van cây bụi.
Xem thêm tại: .
Nêu mối quan hệ giữa địa hình với các thành phần tự nhiên khác( khí hậu, sông ngòi,đất trồng, sinh vật) ở Bình Định
Trả lời nhanh giùm mình nha!!! Cảm ơn
1. Mối quan hệ với khí hậu:
- Địa hình của Bình Định, bao gồm bờ biển ven biển và các dãy núi và đồi núi, ảnh hưởng đến khí hậu của khu vực. Bờ biển có thể làm tăng độ ẩm và tạo ra một tác động lành mạnh đối với khí hậu.
- Nhiệt độ và mức độ mưa có thể thay đổi theo độ cao và vị trí địa lý trong tỉnh. Khu vực núi có thể có nhiệt độ thấp hơn và lượng mưa nhiều hơn so với khu vực ven biển.
2. Mối quan hệ với sông ngòi:
- Địa hình đồi núi ở Bình Định là nguồn gốc của nhiều con sông và suối. Nước mưa từ các dãy núi có thể chảy xuống tạo ra nguồn nước cho các con sông và suối.
- Các sông và suối này cung cấp nguồn nước quan trọng cho nông nghiệp, đời sống và công nghiệp trong tỉnh.
3. Mối quan hệ với đất trồng:
- Địa hình đa dạng của Bình Định ảnh hưởng đến loại đất trong khu vực. Các vùng đồi núi thường có đất nhiều đá, trong khi các vùng ven biển có đất phù sa và đất phù sa.
- Loại đất này có ảnh hưởng đáng kể đến khả năng trồng trọt và năng suất nông nghiệp. Đất phù sa thường rất phù hợp cho trồng lúa và cây lấy cỏ.
4. Mối quan hệ với sinh vật:
- Địa hình và đa dạng của môi trường ở Bình Định cung cấp môi trường sống đa dạng cho các loài thực vật và động vật. Các khu vực núi và rừng rậm là nơi ẩn náu của nhiều loài quý hiếm.
- Bờ biển cũng cung cấp môi trường sống cho nhiều loài động vật biển và là nguồn thức ăn quan trọng cho cả người và động vật.
Hãy nêu đặc điểm tự nhiên, vị trí, giới hạn, địa hình, khoáng sản, sông ngòi, khí hậu, cảnh quan của châu á.
Đánh giá những thuận lợi và khó khăn về điều kiện tự nhiên với sự phát triển kinh tế xã hội châu á ( phân tích từng cái ).
Nêu mối quan hệ giữa địa hình với các thành phần tự nhiên khác( khí hậu, sông ngòi,đất trồng, sinh vật) ở Nha Trang
refer
+ Không khí (nhiệt độ, độ ẩm) là nhân tố quan trọng trong quá trình hình thành đất. Nơi có không khí khô, nhiệt độ thấp quá trình phong hóa đất diễn ra chậm, đất kém dinh dưỡng; nơi có nhiệt độ độ ẩm lớn sẽ đẩy nhanh quá trình phong hóa, tầng đất dày và giàu mùn (ví dụ: quá trình hình thành đất feralit vùng đồi núi miền nhiệt đới)
- Không khí – sinh vật:
+ Không khí (Oxi) giúp sinh vật duy trì sự sống.
+ Sinh vật: có vai trò điều hòa không khí (thực vật), rừng xanh được ví như lá phổi của Trái Đất; nơi thiếu cây xanh không khí khắc nghiệt hơn.
- Sinh vật –địa hình:
+ Sinh vật tác động làm biến đổi địa hình: thực vật bám vào khe đá, làm phá hủy đá và các bề mặt địa hình....
+ Địa hình kết hợp với khí hậu hình thành các vành đai sinh vật theo độ cao: vùng chân núi dưới 500 m, hình thành cảnh quan miền nhiệt đới (sinh vật nhiệt đới phong phú về thành phần loài và số lượng); địa hình cao trên 2000m -> khí hậu lạnh giá-> xuất hiện cảnh quan núi cao với nhiều loài động vật chịu lạnh, thực vật thưa thớt chủ yếu là địa y, dương liễu..
Tham khảo
+ Không khí (nhiệt độ, độ ẩm) là nhân tố quan trọng trong quá trình hình thành đất. Nơi có không khí khô, nhiệt độ thấp quá trình phong hóa đất diễn ra chậm, đất kém dinh dưỡng; nơi có nhiệt độ độ ẩm lớn sẽ đẩy nhanh quá trình phong hóa, tầng đất dày và giàu mùn (ví dụ: quá trình hình thành đất feralit vùng đồi núi miền nhiệt đới)
- Không khí – sinh vật:
+ Không khí (Oxi) giúp sinh vật duy trì sự sống.
+ Sinh vật: có vai trò điều hòa không khí (thực vật), rừng xanh được ví như lá phổi của Trái Đất; nơi thiếu cây xanh không khí khắc nghiệt hơn.
- Sinh vật –địa hình:
+ Sinh vật tác động làm biến đổi địa hình: thực vật bám vào khe đá, làm phá hủy đá và các bề mặt địa hình....
+ Địa hình kết hợp với khí hậu hình thành các vành đai sinh vật theo độ cao: vùng chân núi dưới 500 m, hình thành cảnh quan miền nhiệt đới (sinh vật nhiệt đới phong phú về thành phần loài và số lượng); địa hình cao trên 2000m -> khí hậu lạnh giá-> xuất hiện cảnh quan núi cao với nhiều loài động vật chịu lạnh, thực vật thưa thớt chủ yếu là địa y, dương liễu..
Tham khảo
Khí hậu:
+ Không khí (nhiệt độ, độ ẩm) là nhân tố quan trọng trong quá trình hình thành đất. Nơi có không khí khô, nhiệt độ thấp quá trình phong hóa đất diễn ra chậm, đất kém dinh dưỡng; nơi có nhiệt độ độ ẩm lớn sẽ đẩy nhanh quá trình phong hóa, tầng đất dày và giàu mùn (ví dụ: quá trình hình thành đất feralit vùng đồi núi miền nhiệt đới)
- Không khí – sinh vật:
+ Không khí (Oxi) giúp sinh vật duy trì sự sống.
+ Sinh vật: có vai trò điều hòa không khí (thực vật), rừng xanh được ví như lá phổi của Trái Đất; nơi thiếu cây xanh không khí khắc nghiệt hơn.
- Sinh vật –địa hình:
+ Sinh vật tác động làm biến đổi địa hình: thực vật bám vào khe đá, làm phá hủy đá và các bề mặt địa hình....
+ Địa hình kết hợp với khí hậu hình thành các vành đai sinh vật theo độ cao: vùng chân núi dưới 500 m, hình thành cảnh quan miền nhiệt đới (sinh vật nhiệt đới phong phú về thành phần loài và số lượng); địa hình cao trên 2000m -> khí hậu lạnh giá-> xuất hiện cảnh quan núi cao với nhiều loài động vật chịu lạnh, thực vật thưa thớt chủ yếu là địa y, dương liễu..
viết đoạn văn ngắn bằng tiếng anh về việc vì sao học sinh nên chơi thể thao có sử dụng "firstly;secondly;thirdly;..."(chỉ cần nêu ra 3-5 lý do là đc ạ )
AI GIÚP MK VS Ạ AI NHANH MK SẼ VOTE NHA
Students should play sports because it helps strengthen bones and muscles. Firstly, physical activity is very good for children's bone development, helps keep bone density at a high level, and reduces the risk of osteoporosis. Secondly, When we exercise, the brain releases a chemical that creates feelings of happiness and helps relieve stress. Beside, participating in a team sport will give your child the opportunity to meet many new friends, with different ages and personalities. As you see, sport not only brings health and dynamism, sports also help children develop teamwork, cooperation skills, discipline, ... and focus better during class!
Viết một đoạn văn ngắn viết về con sông Thái Bình
( ko chép mạng , văn mẫu nhé )
ai nhanh k trước ko cần gửi tin nhắn cho mk đâu mk tự bít và mk sẽ k
Con sông Trà Khúc vẫn chảy ven thành phố quê em. Con sông ấy đã gắn bó với biết bao người, đã gắn bó với em ngay từ khi em còn rất nhỏ. Sông và em đã trở nên thân thiết từ lâu lắm rồi.
Con sông quê em rộng mênh mông, nước sông thường có màu xanh biếc và lặng lờ trôi theo dòng về biển cả. Sông đẹp nhất là khoảng thời gian vào những ngày hè.
Buổi sáng, mỗi khi ông Mặt Trời thức giấc, từng vầng hồng rạng rỡ mọc lên ở phía đằng đông, dòng sông sáng bừng lên dưới những ánh ban mai. Mặt Trời mỗi lúc một lên cao hơn, từng ánh nắng vàng óng ả chiếu xuống mặt sông sáng lấp loáng. Con sông như khoác lên mình một chiếc áo lụa đào của những cô thiếu nữ. Mặt sông in bóng của những tòa nhà nguy nga, diễm lệ, vang vọng từng âm thanh hơi thở nơi thành phố quê em. Hai bên bờ sông từng hàng dừa xanh nghiêng mình soi bóng, từng đàn chim chóc thì đua nhau ca hát như đón chào ngày mới.
Trưa đến, dòng sông như trầm tư với cái nắng trời oi ả, thế nhưng nó cũng thật đẹp khi khoác lên mình chiếc áo the xanh duyên dáng. Mặt nước mênh mông vẫn lặng lẽ dõi theo từng dòng chảy. Thi thoảng, từng chú cá bông lại quẫy nhẹ dưới dòng nước mát lành.
Mỗi khi chiều đến, con sông lại thêm rạng rỡ khi khoác lên mình chiếc áo vàng lung linh của trời khi về xế chiều. Mặt nước long lanh phản chiếu từng ánh hoàng hôn. Những đám mây hối hả, vội vã ghé ngang soi bóng rồi nhanh chóng trôi dạt về một phương, lộ ra từng mảng trời xanh đang soi mình xuống mặt nước mênh mông. Ở đâu đó trên những bãi cát dài chạy dọc ven sông, từng tốp trẻ em đang vui đùa chạy nhảy tung tăng, ngồi hóng mát và kể cho nhau những câu chuyện thật vui.
Tối đến, khi ông mặt trời nhường chỗ cho mặt trăng lưng linh tỏa sáng. Từng đợt gió đưa mảy đến mặt nước sông một màu tím biếc trông như tấm thảm nhung mềm mại phủ lên bề mặt dòng sông. Trên nền tấm thảm nhung tím ấy, lấp lánh ánh trăng và muôn ngàn những ánh sao đêm. Dòng sông buổi đêm thật tĩnh mịch, bờ sông như thể dài thêm ra dưới những bãi ngô một màu xanh thẫm. Những con nước cứ xuôi dòng êm ả chảy. Đâu đó, từng đàn cá thài bai đang mải mê ngắm nhìn mặt trăng tròn dưới nước. Trời nước lênh đênh. Xa xa, những chiếc xuồng con đang kéo lưới vào bờ.
Ôi, đẹp quá đi thôi! Con sông nơi quê hương em. Nhờ có dòng sông ấy mà đã làm cho phong cảnh thành phố ven sông trở nên thật tươi đẹp biết bao. Làng quê càng trở nên duyên dáng, nên thơ. Em ước mong rằng con sông quê hương em sẽ mãi mãi trong xanh, tươi đẹp, và trẻ trung như vậy.
Quê nội của em đẹp bởi có con sông chảy qua làng. Quanh năm cần mẫn, dòng sông chởnặng phù sa bồi đắp cho ruộng lúa. Buổi sớm tinh mơ, dòng nước mờ mờ phẳng lặng chảy. Giữa trưa, mặt sông nhấp nhô ánh bạc lẫn màu xanh nước biếc. Chiều tà, dòng nước trở thành màu khói trong, hơi tối âm âm. Hai bên bờ sông, luỹ tre làng nối vai nhau che rợp bóng mát cho đôi bờ. Sông đẹp nhất vào những đêm trăng. Bóng trăng lồng vào nước, luỹ tre làng in bóng trên dòng sông, vài chiếc thuyền neo trên bờ cát. Cảnh vật hữu tình đẹp như tranh vẽ.
Tuổi thơ của em gắn liền với những cảnh đẹp của quê hương. Đó là những cánh đồng lúa thẳng cánh cò bay hay con đường quen thuộc in dấu chân quen.... nhưng gần gũi và thân thiết nhất vẫn là dòng sông nhỏ đầy ắp tiếng cười của bọn trẻ chúng em mỗi buổi chiều hè.
Con sông là một nhánh của sông Hồng. Nó chảy qua bao nhiêu xóm làng, qua những cánh đồng xanh mướt lúa khoai rồi chảy qua làng em. Con sông như lặng đi trước vẻ đẹp của xóm làng. Nó trầm ngâm phản chiếu những hàng tre đỏ bóng mát rượi xuống đôi bờ.
Buổi sáng dòng sông như một dải lụa đào thướt tha. Trưa về, nắng đổ xuống làm mặt sông lấp loáng một màu nắng chói chang. Trên những cành tre bên bờ, một gã bói cá lông xanh biếc hay một một chú cò lông trắng như vôi đang lim dim ngắm bóng mình dưới nước. Chiều chiều, bọn trẻ chúng em rủ nhau ra sông tắm. Chúng em đùa nghịch vẫy vùng làm nước bắn tung toé. Phía cuối sông vọng lên tiếng gõ lanh canh của bác thuyền chài đánh cá làm rộn rã cả khúc sông. Buổi tối, ông trăng tròn vành vạnh nhô lên khỏi rặng tre in bóng xuống mặt sông thì dòng sông trở thành một đường trăng lung linh dát vàng. Mỗi khi học bài xong, em và các bạn rủ nhau ra bờ sông hóng mát. Ngồi trên bờ sông ngắm cảnh và hưởng những làn gió mát rượi từ sông đưa lên, lòng em thảnh thơi, sảng khoái đến vô cùng.
Em yêu dòng sông như yêu người mẹ hiền. Sau này dù thời gian có làm phai mờ những kỉ niệm thời thơ ấu nhưng hình ảnh dòng sông quê hương mãi mãi in sâu trong tâm trí em.
Bài 7: Bản đồ chính trị Châu Á, CÁC KHU VỰC CỦA CHÂU Á
g, Khu vực Đông Nam Á