Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
ngọc baby
Xem chi tiết
OH-YEAH^^
17 tháng 11 2021 lúc 20:29

Tham khảo

- Con đường tiêu hóa

- Biện pháp phòng chống

Bệnh Kiết Lỵ Là Gì, Uống Thuốc Gì? Triệu Chứng, Nguyên Nhân & Cách Chữa

Minh Hiếu
17 tháng 11 2021 lúc 20:28

Bào xác của trùng kiết lị xâm nhập vào cơ thể người thông qua con đường tiêu hóa.

Minh Hiếu
17 tháng 11 2021 lúc 20:29
Dưới đây là một số cách phòng tránh bệnh kiết lỵ:

1. Rửa sạch tay trước khi ăn, ăn chín, uống sôi.

2. Rửa sạch rau sống, thức ăn cần đậy kỹ tránh ruồi nhặn.

3.Vệ sinh môi trường ở sạch sẽ. ...

4. Hạn chế các loại đồ uống có ga, đồ uống chứa cồn…

Nguyễn Duy Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
Xem chi tiết
shayuri.shayuri.shayuri
24 tháng 1 2023 lúc 12:30

 Sơ đồ con đường truyền bệnh kiết lị:

 Phân người => ruồi => thức ăn => cơ thể con người => phát bệnh (dấu hiệu: đau bụng, tiêu chảy, sốt,…)

Nguyễn Như Quỳnh
Xem chi tiết
Nguyên Khôi
18 tháng 11 2021 lúc 10:02

Tham khảo:

1.

*Trùng kiết lị:

- Cấu tạo:

+ Là một loại trùng biến hình có kích thước chân giả rất ngắn

+ Cấu tạo đơn bào gồm: nhân, chất nguyên sinh, không bào tiêu hóa và không bào co bóp.

2.Đồng bào miền núi chưa có hình thành thói quen mắc màn khi đi ngủ, một số nơi điều kiện sống còn khó khăn, vấn đề môi trường không được đảm bảo. Điều này tạo cơ hội để bệnh sốt rét dễ lây truyền nhanh.

3.Biện pháp phòng bệnh kiết lị : ăn uống sạch sẽ đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm. Khi phát hiện ra bệnh cần phải mang đi khám chữa ngay lập tức.

- Biện pháp phòng bệnh sốt rét: Giữ gìn vệ sinh sạch sẽ, luôn để môi trường khô ráo. Thường xuyên phun thuốc khử trùng, bảo vệ môi trường

Nguyễn Hà Giang
18 tháng 11 2021 lúc 10:03

Tham khảo!

1.

 

*Trùng kiết lị:

- Cấu tạo:

+ Là một loại trùng biến hình có kích thước chân giả rất ngắn

+ Cấu tạo đơn bào gồm: nhân, chất nguyên sinh, không bào tiêu hóa và không bào co bóp.

+ Chất nguyên sinh dạng lỏng.

- Chất dinh dưỡng:

+ Sống kí sinh, tấn công vào tế bào hồng cầu người

*Trùng sốt rét:

- Cấu tạo:

+ Kích thước nhỏ

+ Không có cơ quan di chuyển

+ Không có không bào.

- Chất dinh dưỡng:

+ Sống kí sinh, lấy chất dinh dưỡng từ tế bào hồng cầu.

2.

Vì miền núi cây cối nhiều, nhiệt độ ẩm thấp, là điều kiện để trùng sốt rét phát triển và cũng do ý thức của người miền núi còn kém nên không có biện pháp phòng chống bệnh sốt rét thích hợp nên ở miền núi hay xảy ra bệnh sốt rét.

3.

Cách phòng tránh bệnh sốt rét

Tuyên truyền giáo dục về cách phòng tránh sốt rétBệnh sốt rét lưu hành chủ yếu tại các vùng có khí hậu nhiệt đới, cận nhiệt đới. ...

 

. Dùng hóa chất. Sử dụng thuốc diệt côn trùng tẩm vào các màn và rèm hiện có trong nhà: ...

 Hạn chế muỗi đốt. ...

Uống thuốc dự phòng và điều trị sớm.

 cách phòng tránh bệnh kiết lỵ:

Rửa sạch tay trước khi ăn, ăn chín, uống sôi.

 

Rửa sạch rau sống, thức ăn cần đậy kỹ tránh ruồi nhặn.

Vệ sinh môi trường ở sạch sẽ. ...

 

Hạn chế các loại đồ uống có ga, đồ uống chứa cồn…

Cao Tùng Lâm
18 tháng 11 2021 lúc 10:07

Tham khảo:

*Trùng kiết lị:

- Cấu tạo:

+ Là một loại trùng biến hình có kích thước chân giả rất ngắn

+ Cấu tạo đơn bào gồm: nhân, chất nguyên sinh, không bào tiêu hóa và không bào co bóp.

+ Chất nguyên sinh dạng lỏng.

- Chất dinh dưỡng:

+ Sống kí sinh, tấn công vào tế bào hồng cầu người

*Trùng sốt rét:

- Cấu tạo:

+ Kích thước nhỏ

+ Không có cơ quan di chuyển

+ Không có không bào.

- Chất dinh dưỡng:

 

+ Sống kí sinh, lấy chất dinh dưỡng từ tế bào hồng cầu.

2.Thông thường, sau vài ngày ký sinh trùng trưởng thành xâm nhập vào máu và bắt đầu lây nhiễm vào các tế bào hồng cầu thường trong khoảng thời gian từ 48 đến 72 giờ và làm cho các tế bào bị nhiễm vỡ raVì sao bệnh sốt rét hay xảy ra ở miền núi vì miền núi là nơi sinh sống của loại muỗi Anopheles.

3. Biện pháp phòng bệnh kiết lị : ăn uống sạch sẽ đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm. Khi phát hiện ra bệnh cần phải mang đi khám chữa ngay lập tức.

- Biện pháp phòng bệnh sốt rét: Giữ gìn vệ sinh sạch sẽ, luôn để môi trường khô ráo. Thường xuyên phun thuốc khử trùng, bảo vệ môi trường

 

Brand New Days
Xem chi tiết
Linh Phương
10 tháng 12 2016 lúc 19:31

- Trùng kiết lị có hại đến sức khỏe con người : Trùng kiết sẽ kí sinh vào thành ruột và nuốt các hồng cầu => dẫn đến thiếu máu , suy nhược cơ thể.

Biện pháp:

+) ăn chín uống sôi

+) dọn dẹp vệ sinh nhà ở

+) bỏ các đồ ăn ôi thiu

+) Bảo quản thực phẩm tươi, không để dòi,...bâu vào

 

Trần Ngọc Định
10 tháng 12 2016 lúc 19:45

Tác hại của trùng kiết lị đối với sức khỏe con người

Khi đến ruột trùng kiết lị chui ra khỏi bào xác gây vết loét ở niêm mạc ruột, rồi nuốt và tiêu hóa hồng cầu. Ở đây chúng sinh sản rất nhanh làm số lượng hồng cầu bị tiêu hủy ngày càng cao, dẫn đến người bện bị thiếu máu có ảnh hưởng lớn đến sức khỏe.

Biện pháp phòng bệnh

Rửa sạch tay trước khi ăn, ăn chính, uống sôi.Rửa sạch rau sống, thức ăn cần đậy kỹ tránh ruồi nhặn.Vệ sinh phân, rác, quản lý việc dùng phân trong nông nghiệp.Ðặc biệt nơi sống tập thể và người phục vụ ăn uống, cấp dưỡng, nuôi dạy trẻ phải sạch sẽ.Ðiều trị người lành mang bào nang

 

Cao Trần Yến Nhi
27 tháng 12 2016 lúc 12:17

Tác hại của trùng kiết lị: gây ra các vết loét hình miệng núi lửa ở thành ruột để nuốt hồng cầu ở đó, gây ra băng huyết và sinh sản rất nhanh để lan ra khắp thành ruột, làm cho người bệnh đi ngoài liên tục (bệnh kiết lị), suy giảm sức luwcjvaf có thể nguy hiểm đến tính mạng nếu không chữa chạy kịp thời.

Biện pháp phòng chống:

- Rửa sạch rau sống, hoa quả tươi.

- Trừ diệt triệt để ruồi nhặng.

- Đậy kĩ thức ăn bằng lồng bàn, không để ruồi tới gần thực phẩm.

- Rửa tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh.

- Thường xuyên vệ sinh xã hội ở cộng đồng cũng như trong nhà ở.

Không ăn các thức ăn đã hết hạn sử dụng hay không rõ nguồn gốc.

duyên phạm
Xem chi tiết
ひまわり(In my personal...
26 tháng 12 2020 lúc 11:47

Nguyên nhân: Đó là do vi khuẩn shigella gây viêm toàn bộ đại tràng và trực tràng. Bệnh thường lây truyền qua phân. Người thân trong gia đình bị bệnh, đi cầu không rửa tay, lấy thực phẩm cho bé ăn hoặc mua thực phẩm đường phố có nhiễm shigella.

Cũng có thể trong nhà nuôi chó, mèo, phân chó, mèo cũng chứa vi khuẩn gây bệnh. Trẻ thích chơi với súc vật, sờ vào lông, bò ra nền nhà rồi đưa tay vào miệng…Trong nhà có ruồi, ruồi bu vào phân người chứa vi khuẩn rồi bu trên thức ăn…

 

Triệu chứng: Người bệnh có thể sốt nhẹ, có thể không nhưng chủ yếu là đau quặn bụng, mót rặn. Phân ban đầu còn lỏng, sau toàn nhầy và máu, ngày đi 5-10 lần.

Ðau bụng thường ở manh tràng ( hố chậu phải, dễ lầm với viêm ruột thừa) dọc theo khung đại tràng ( dễ lầm với loét dạ dày ).

Tiêu phân nhày máu, đôi khi xen kẽ với tiêu lỏng, số lượng không nhiều, nhưng đi đại tiện nhiều lần trong ngày.

Mót rặn : đau rát hậu môn kèm theo cảm giác đòi hỏi đại tiện một cách bức thiết.

Sốt cao nếu là do shigella.

Phòng ngừa bệnh kiết lỵ

– Rửa sạch tay trước khi ăn, ăn chính, uống sôi.

– Rửa sạch rau sống, thức ăn cần đậy kỹ tránh ruồi nhặn.

– Vệ sinh phân, rác, quản lý việc dùng phân trong nông nghiệp. Ðặc biệt nơi sống tập thể và người phục vụ ăn uống, cấp dưỡng, nuôi dạy trẻ phải sạch sẽ.

– Ðiều trị người lành mang bào nang.

Thanhtruc
Xem chi tiết
OH-YEAH^^
10 tháng 11 2021 lúc 19:15

Tham khảo

- Trùng kiết lị sống kí sinh ở thành ruột người.

- Gây thiếu hồng cầu và gây ra những vết loét ở niêm mạc ruột

- Con đg lây nhiễm: qua đg tiêu hóa

- Biện pháp:

+ Ăn chín uống sôi

+ Giữ gìn vệ sinh môi trường 

+ Khi bị bệnh cần uống thuốc ngay để điều trị.

Minh Hiếu
10 tháng 11 2021 lúc 19:11

Kí sinh :

- Cơ thể có đối xứng 2 bên.

- Thành cơ thể có cấu tạo 3 lớp.

- Hút chất dinh dưỡng từ cơ thể vật chủ

- Sống trong các môi trường giàu chất dinh dưỡng

Minh Hiếu
10 tháng 11 2021 lúc 19:11

Tác hại của trùng kiết lị

Trùng kiết lị gây các vết loét hình miệng núi lửa ở thành ruột để nuốt hồng cầu tại đó, gây ra chảy máu. Chúng sinh sản rất nhanh để lan ra khắp thành ruột, làm cho người bệnh đi ngoài liên tiếp, suy kiệt sức lực rất nhanh và có thể nguy hiếm đến tính mạng nếu không chữa trị kịp thờiTác hại trùng sốt rét :

+ Gây thiếu máu: Do ký sinh trùng vào trong máu nên chúng phá vỡ hàng loạt hồng cầu, dẫn đến thiếu máu, da xanh, môi thâm, mệt mỏi, gầy yếu.

+ Gan to, lách to.

+ Trẻ em bị mắc bệnh sốt rét cơ thể còi cọc chậm lớn, kém thông minh.

+ Phụ nữ có thai mắc sốt rét dễ gây sảy thai, đẻ non hoặc khi sinh nỡ dễ mắc phải những tai biến.

nguyên phan
Xem chi tiết
Sun ...
27 tháng 12 2021 lúc 19:24

TK

Có 2 hình thức dinh dưỡng là tự dưỡng và dị dưỡng

-Tự dưỡng: Nhờ các chất diệp lục

-Dị dưỡng: Đồng hóa chất hữu cơ có sẵn

 

 

Nguyên Khôi
27 tháng 12 2021 lúc 19:31

a) Khi nãy bn hỏi r.

b) Cấu tạo:

-roi.

-Điểm mắt.

-Không bào cop bóp.

-Màng cơ thể.

-Hạt diệp lục.

-Hạt dự trữ.

-Nhân.

cách dinh dưỡng: Tự dưỡng như thực vật.

c) Do các ký sinh trùng sốt rét phá hủy các tế bào hồng cầu trong máu.

 Các biện pháp là:

 - Thường xuyên ngủ màn, ngay cả ban ngày và màn cần được tẩm hóa chất diệt muỗi.

 - Buổi tối khi làm việc( khi ra đồng,..) phải mặc quần áo dài tay để phòng muỗi đốt, có thể sử dụng nhang xua muỗi.

- Không sinh sống ở nơi có ao hồ, nước đọng hoặc xung quanh các nơi có cây cỏ rậm rạp.

scotty
27 tháng 12 2021 lúc 19:31

c) Bị bệnh ..... thiếu máu vì : Ký sinh trùng sốt rét ký sinh trong hồng và lấy chất dinh dưỡng từ hồng cầu của vật chủ rồi sinh sôi tạo ra số lượng lớn ký sinh trùng, gây mất nhiều hồng cầu -> thiếu máu

Biện pháp : (tham khảo)

 

1. Tuyên truyền giáo dục về cách phòng tránh sốt rét. Bệnh sốt rét lưu hành chủ yếu tại các vùng có khí hậu nhiệt đới, cận nhiệt đới. ...

2. Dùng hóa chất. Sử dụng thuốc diệt côn trùng tẩm vào các màn và rèm hiện có trong nhà: ...

3. Hạn chế muỗi đốt....

4. Loại bỏ nơi sinh sống của muỗi là cách phòng tránh bệnh sốt rét hữu hiệu

5. Uống thuốc dự phòng và điều trị sớm

  
Trân Huyền
Xem chi tiết
Shauna
20 tháng 9 2021 lúc 9:14