Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Vetnus
Xem chi tiết
Seulgi
21 tháng 2 2019 lúc 16:45

\(H=2+2^2+2^3+2^4+...+2^{60}\)

\(H=\left(2+2^2\right)+\left(2^3+2^4\right)+...+\left(2^{59}+2^{60}\right)\)

\(H=6+2^2\left(2+2^2\right)+...+2^{58}\left(2+2^2\right)\)

\(H=6+2^2\cdot6+...+2^{58}\cdot6\)

\(H=6\left(1+2^2+...+2^{58}\right)⋮3\)

Mạnh đặng đức
21 tháng 2 2019 lúc 17:19

H=2+2^2+2^3+2^4+..+2^60
  =2x(1+2+2^2)+2^4(1+2+2^2)+...+2^58x(1+2+2^2)
   =2x7+2^4x7+...2^58x7
  =7(2+2^4+...+2^58):7 
chia hết cho 15 thì nhóm 4 cái 1 nhá: 2(1+2+2^2+2^3)

Lê Hiệp
Xem chi tiết
Nguyễn Trung Kiên
1 tháng 10 2021 lúc 15:45

-  Với ý thứ nhất:

\(H=2+2^2+2^3+2^4+...+2^{59}+2^{60}\)

\(=2\left(1+2\right)+2^3\left(1+2\right)+...+2^{59}\left(1+2\right)\)

\(=2.3+2^3.3+...+2^{59}.3\)

Do tính chất chia hết của 1 tổng và tính chất chia hết của 1 tích nên H sẽ chia hết cho 3

- Ý thứ 2: (cũng làm như trên thôi)

\(H=2+2^2+2^3+2^4+...+2^{59}+2^{60}\)

\(=2\left(1+2+2^2\right)+2^3\left(1+2+2^2\right)+...+2^{58}\left(1+2+2^2\right)\)

\(=2.7+2^4.7+...+2^{58}.7\)

 Lý do thì bạn viết như trên nhé

-Ý thứ 3: (hơi khó hơn 1 chút)

1 số chia hết cho 15 sẽ chia hết cho 3 và 5 vì 3.5 = 15

+ Lý do H chia hết cho 5:

\(H=2+2^2+2^3+2^4+...+2^{59}+2^{60}\)

\(=\left(2+2^3\right)+\left(2^2+2^4\right)+...+\left(2^{57}+2^{59}\right)+\left(2^{58}+2^{60}\right)\)

\(=2\left(1+2^2\right)+2^2\left(1+2^2\right)+...+2^{57}\left(1+2^2\right)+2^{58}\left(1+2^2\right)\)

\(=2.5+2^2.5+...+2^{57}.5+2^{58}.5\)

Đó là lý do H chia hết cho 5

Còn chia hết cho 3 thì mình cũng đã nói ở trên rồi nhé

Chúc bạn học tốt!

Khách vãng lai đã xóa
Dương Hồng Bảo Phúc
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thương Hoài
13 tháng 11 2023 lúc 14:53

1.A = 21 + 22 + 23 + 24 + ... + 259 + 260

Xét .dãy số: 1; 2; 3; 4; .... 59; 60 Dãy số này có 60 số hạng vậy A có 60 hạng tử.

vì 60 : 2 = 30 nên nhóm hai số hạng liên tiếp của A vào một nhóm thì ta được:

A = (21 + 22) + (23 + 24) +...+ (259 + 260)

A = 2.(1 + 2) + 23.(1 +2) +...+ 259.(1 +2)

A =2.3 + 23.3  + ... + 259.3

A =3.( 2 + 23+...+ 259)

Vì 3 ⋮ 3 nên A = 3.(2 + 23 + ... + 259)⋮3 (đpcm)

 

 

 

sdjo
13 tháng 11 2023 lúc 14:01

áp dụng công thức là ra :))))

Nguyễn Thị Thương Hoài
13 tháng 11 2023 lúc 14:26

2, M = 3n+3 + 3n+1 + 2n+3 + 2n+2 ⋮ 6

   M = 3n+1.(32 + 1) + 2n+2.(2 + 1) 

    M = 3n.3.(9 + 1) + 2n+1.2 . 3

    M = 3n.30 + 2n+1.6

   M = 6.(3n.5 + 2n+1)

   Vì 6 ⋮ 6 nên M = 6.(3n.5+ 2n+1) ⋮ 6 (đpcm)

Tồng Đức Trị
Xem chi tiết

Chứng minh cái gì em chứ có biểu thức A thôi thì sao chứng minh nè?

Tồng Đức Trị
Xem chi tiết

\(A=2+2^2+2^3+2^4+...+2^{60}\\ =\left(2+2^2\right)+\left(2^3+2^4\right)+...+\left(2^{59}+2^{60}\right)\\ =\left(2+2^2\right)+2^2\left(2+2^2\right)+...+2^{58}\left(2+2^2\right)\\ =\left(2+2^2\right).\left(1+2^2+...+2^{58}\right)\\ =6.\left(1+2^2+...+2^{58}\right)⋮3\left(Vì:6⋮3\right)\)

Kiều Vũ Linh
1 tháng 8 2023 lúc 10:21

A = 2 + 2² + 2³ + ... + 2⁵⁹ + 2⁶⁰

= (2 + 2²) + (2³ + 2⁴) + ... + (2⁵⁹ + 2⁶⁰)

= 2(1 + 2) + 2³(1 + 2) + ... + 2⁵⁹(1 + 2)

= 2.3 + 2³.3 + ... + 2⁵⁹.3

= 3(2 + 2³ + ... + 2⁵⁹) ⋮ 3

Nguyễn Hoàng Anh Thư
1 tháng 8 2023 lúc 10:14

Ta có: �=(2+22)+(23+24)+...+(259+260)

=2.(1+2)+23.(1+2)+...+259.(1+2)

=2.3+23.3+...+259.3

=3.(2+23+...+259)chia hết cho 3

=> A chia hết cho 3 (Đpcm).

xuan thanh
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Khánh Huyền
8 tháng 1 2022 lúc 20:45

lỗi

Hiếu Nguyễn Xuân
Xem chi tiết
Bùi Hữu Vinh
20 tháng 2 2017 lúc 13:24

2+2^2+...+2^60

=(2+2^2).1+(2+2^2).2^2+...+(2+2^2).2^58

=6.(1+2^2+...+2^58)

=3.2(1+2^2+...+2^58)chia hết cho 3

Nguyen Dieu Chau
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
20 tháng 12 2021 lúc 11:07

b: \(A=3\left(1+3+3^2\right)+...+3^{58}\left(1+3+3^2\right)\)

\(=13\left(3+...+3^{58}\right)⋮13\)

Nguyễn Hoàng Minh
20 tháng 12 2021 lúc 11:09

\(a,\Leftrightarrow2A=8+2^3+2^4+...+2^{21}\\ \Leftrightarrow2A-A=8+2^3+2^4+...+2^{21}-4-2^2-2^3-...-2^{20}\\ \Leftrightarrow A=2^{21}+8-4-2^2=2^{21}\left(đpcm\right)\\ b,A=\left(3+3^2+3^3\right)+\left(3^4+3^5+3^6\right)+...+\left(3^{58}+3^{59}+3^{60}\right)\\ A=3\left(1+3+3^2\right)+3^4\left(1+3+3^2\right)+...+3^{58}\left(1+3+3^2\right)\\ A=\left(1+3+3^2\right)\left(3+3^4+...+3^{58}\right)\\ A=13\left(3+3^4+...+3^{58}\right)⋮13\)

ngô lê vũ
20 tháng 12 2021 lúc 11:10

a,Chứng minh rằng A là một lũy thừa của 2

A=4+2^2+2^3+2^4+......+2^20

b,Chứng tỏ A=3^1+3^2+3^3+.....+3^60 chia hết cho 13

 

 

Lê Thị Hà Thương
Xem chi tiết
Lê Bảo Hồng Phương
Xem chi tiết
Carthrine
8 tháng 10 2015 lúc 21:24

Ta có : 
=2+2^2+2^3+...+2^60 = 2(1+2+2^2+2^3) + 2^5(1+2+2^2+2^3) + ... + 2^57(1+2+2^2+2^3) 
A=(2+2^5+...+2^57)*15 chia het cho 15 
CM: 
A chia hết cho 21 
=> A chia hết cho 3 và 7 
Ta có 
A=2(1+2)+2^3(1+2)+..............+2^59(1... 
A=3(2+2^3+2^5+........+2^59)chia hết cho 3 
Ta có : 
A=2(1+2+2^2)+2^4(1+2+2^2)+...........+2... 
A=7(2+2^4+2^7+..........+2^58) 
=> A chia hết cho 3 và 7=> A chia hết 
Vậy A chia hết cho 21 và 15