Chứng tỏ x^2 +x+1 <0 với mọi x
ai nhanh mình tik cho nhak
Chứng tỏ rằng x=1/2 là nghiệm của đa thức P(x)=4x^2-4x+1 và chứng tỏ đa thức Q(x) =4x^2+1 không có nghiệm
TA CÓ
\(p\left(\frac{1}{2}\right)=4\cdot\left(\frac{1}{2}\right)^2-4\cdot\frac{1}{2}+1=4\cdot\frac{1}{4}-2+1\)
\(=1-2+1=0\)
vậy ......
TA CÓ
\(x^2\ge0\Rightarrow4x^2\ge0\Rightarrow4x^2+1\ge1\)hay\(4x^2+1>0\)
vậy..............
Thay \(x=\frac{1}{2}\)vào P (x) ta có:
\(P\left(\frac{1}{2}\right)=4.\left(\frac{1}{2}\right)^2-4.\frac{1}{2}+1\)
\(P\left(\frac{1}{2}\right)=4.\frac{1}{4}-2+1\)
\(P\left(\frac{1}{2}\right)=1-2+1\)
\(P\left(\frac{1}{2}\right)=0\)
Vậy \(x=\frac{1}{2}\) là nghiệm của P(x)
Ta có :
\(4x^2\ge0\)
\(1>0\)
\(\Rightarrow4x^2+1>0\)
=> Đa thức Q(x) vô nghiệm
Chứng tỏ (x-2)+(x-4)+(x-6)+...+(x-100) chia hết 25
Chứng tỏ ( x-1)+(x-3)+(x-5)+...+(x-99) chia hết 50
Bài 1 : Rút gọn
b) 1/x-3-1/x+3+2x/9-x2
c) x+1/x-2+4-5x/x3+4x:x-2/x2+44
Bài 2 Cho A=x3-1/(x-1)(x+2) ( với x khác 1; x khác -2)
a) Chứng tỏ biểu thức A=x3-1/(x-1)(x+2)biết x=-3
b) chứng tỏ để A=1
Câu 1:
b: ĐKXĐ: \(x\notin\left\{3;-3\right\}\)
\(\dfrac{1}{x-3}-\dfrac{1}{x+3}+\dfrac{2x}{9-x^2}\)
\(=\dfrac{1}{x-3}-\dfrac{1}{x+3}-\dfrac{2x}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}\)
\(=\dfrac{x+3-x+3-2x}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}=\dfrac{-2x+6}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}\)
\(=\dfrac{-2\left(x-3\right)}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}=-\dfrac{2}{x+3}\)
c: ĐKXĐ: \(x\notin\left\{2;0\right\}\)
Sửa đề: \(\dfrac{x+1}{x-2}+\dfrac{4-5x}{x^3+4x}:\dfrac{x-2}{x^2+4}\)
\(=\dfrac{x+1}{x-2}+\dfrac{4-5x}{x\left(x^2+4\right)}\cdot\dfrac{x^2+4}{x-2}\)
\(=\dfrac{x+1}{x-2}+\dfrac{4-5x}{x\left(x-2\right)}\)
\(=\dfrac{x\left(x+1\right)+4-5x}{x\left(x-2\right)}=\dfrac{x^2+x-5x+4}{x\left(x-2\right)}\)
\(=\dfrac{x^2-4x+4}{x\left(x-2\right)}=\dfrac{\left(x-2\right)^2}{x\left(x-2\right)}=\dfrac{x-2}{x}\)
Chứng tỏ x=1/2 là nghiệm của đa thức P(x)=4x2-4x+1 và chứng tỏ đa thức Q(x)=4x2+1 không có nghiệm
*Chứng tỏ \(x=\frac{1}{2}\) là nghiệm của đa thức \(P\left(x\right)=4x^2-4x+1\)
Cho \(P\left(x\right)=0\)
\(\Rightarrow4x^2-4x+1=0\)
\(\Rightarrow4x^2-2x-2x+1=0\)
\(\Rightarrow2x\left(2x-1\right)-\left(2x-1\right)=0\)
\(\Rightarrow\left(2x-1\right)\left(2x-1\right)=0\)
\(\Rightarrow\left(2x-1\right)^2=0\)
\(\Rightarrow2x-1=0\)
\(\Rightarrow x=\frac{1}{2}\)
\(\Rightarrow P\left(x\right)\) có nghiệm là \(x=\frac{1}{2}\)
\(\Rightarrowđpcm\)
*Chứng tỏ đa thức \(Q\left(x\right)=4x^2+1\) không có nghiệm
Ta có: \(4x^2\ge0\forall x\)
\(\Rightarrow4x^2+1>0\)
hay \(Q\left(x\right)>0\)
\(\Rightarrow\)Đa thức \(Q\left(x\right)=4x^2+1\) không có nghiệm (đpcm)
Cho hàm số y=5x2-4
a) Chứng tỏ : f(x) = f(-x)
b) Giả sử x1<x2<0. Chứng tỏ f(x1)>f(x2)
y=f(x)=5x2 -4
a) f(x) =5x2 -4 = 5(-x)2 -4 = f (-x) ; vì (-x)2 =x 2
b) x1<x2<0 => x1+x2<0 và x1 - x2 <0
f(x1) - f(x2) = (5x12- 4 )- (5x22 -4) = 5(x1-x2)(x1+x2) >0 ( theo trên)
=> f(x1) > f(x2)
Câu A) (x-9) (x-9) + (2x+1) (2x+1) - (5x-4) (x-2). Chứng tỏ rằng các biểu thức ko phụ thuộc vào biến.
Câu B) (x^2-5x+7) (x-2)-(x^2 - 3x) (x-4)-5 (x-2). Chứng tỏ rằng các biểu thức ko phụ thuộc vào biến.
chứng tỏ rằng A=(x^2+1)(3x-4)-3x^2(x-1)+x(x-3)
\(A=3x^3-4x^2+3x-4-3x^3+3x^2+x^2-3x\)
\(=-4\)
1) y= (m^2 +1)x + 2020 chứng tỏ hàm số là hàm số bậc nhất với mọi m
2) Y= (m^2 + 1)x + 2020 chứng tỏ hàm số đồng biến với mọi m
a.
Ta có: \(m^2+1\ne0;\forall m\Rightarrow\) hàm số là hàm bậc nhất với mọi m
b.
\(m^2+1\ge1>0\) ; \(\forall m\Rightarrow\) hàm đồng biến với mọi m
cho đa thức Q(x)=ax^2+bx+c
a) Biết 5a+b+2c=0. Chứng tỏ Q(2)*Q(-1) < hoặc= 0
b) Biết Q(x)=0 vs mọi x. Chứng tỏ a=b=c=0
a,Q(2) = 4a+2b+c
Q(-1)=a-b+c
Ta có: Q(2)+Q(-1)= 4a+2b+c+a-b+c=5a+b+2c
mà 5a+b+2c=0 => Q(2)=-Q(-1)
Nên Q(2).Q(-1)≤≤0 b)Vì Q(x)=0 với mọi x nên ta có:
Q(0)= 0.a+b.0+c=0=> c=0(1)
Q(1)= a+b+c=0 mà c=0 => a+b=0(2)
Q(-1)=a-b+c=0 mà c=0 => a-b=0(3)
từ (1) và (2) => a=b=c=0 khi Q(x)=0 với mọi x
a,Q(2) = 4a+2b+c
Q(-1)=a-b+c
Ta có: Q(2)+Q(-1)= 4a+2b+c+a-b+c=5a+b+2c
mà 5a+b+2c=0 => Q(2)=-Q(-1)
Nên Q(2).Q(-1)≤≤0
b)Vì Q(x)=0 với mọi x nên ta có:
Q(0)= 0.a+b.0+c=0=> c=0(1)
Q(1)= a+b+c=0 mà c=0 => a+b=0(2)
Q(-1)=a-b+c=0 mà c=0 => a-b=0(3)
từ (1) và (2) => a=b=c=0 khi Q(x)=0 với mọi x
Câu 1: chứng tỏ hai phân thức x+2/x-1 và (x+2)(×+1)/×^2-1 bằng nhau?
ta có
`((x+2)(x-1))/(x^2-1)`
`=((x+2)(x-1))/((x-1)(x+1))`
`=(x+2)/(x-1)`
`=> ((x+2)(x-1))/(x^2-1) = (x+2)/(x-1)`