Những câu hỏi liên quan
Phạm Đức Minh
Xem chi tiết
Hoàng Thị Ngọc Anh
17 tháng 2 2017 lúc 21:06

Ta có: \(\left|x+\frac{1}{101}\right|\ge0\); \(\left|x+\frac{2}{101}\right|\) \(\ge0\); ...; \(\left|x+\frac{100}{101}\right|\ge0\)

\(\Rightarrow101x\ge0\)

\(\left|x+\frac{1}{101}\right|+\left|x+\frac{2}{101}\right|+...+\left|x+\frac{100}{101}\right|\ge0\)

\(\Rightarrow\left|x+\frac{1}{101}\right|=x+\frac{1}{101}\); \(\left|x+\frac{2}{101}\right|=x+\frac{2}{101}\); ...; \(\left|x+\frac{100}{101}\right|=x+\frac{100}{101}\)

Thay vào đề bài ta đc:

\(x+\frac{1}{101}+x+\frac{2}{101}+...+x+\frac{100}{101}=101x\)

\(\Rightarrow\left(x+x+...+x\right)+\left(\frac{1}{101}+\frac{2}{101}+...+\frac{100}{101}\right)=101x\)

\(\Rightarrow\) \(100x\) + \(\left(\frac{1+2+...+101}{101}\right)=101x\)

\(\Rightarrow100x+101=101x\)

\(\Rightarrow x=101\)

Vậy \(x=101.\)

Bình luận (1)
Nguyen Thi Hong
17 tháng 2 2017 lúc 21:48

\(\left|x+\frac{1}{101}\right|+\left|x+\frac{2}{101}\right|+\left|x+\frac{3}{101}\right|+....+\left|x+\frac{100}{101}\right|\)=101x (1)

điều kiện:101x\(\ge\) 0 \(\Rightarrow\) x\(\ge\) 0

từ (1) \(\Rightarrow\) \(x+\frac{1}{101}+x+\frac{2}{101}+...+x+\frac{100}{101}\)=101x

\(\Rightarrow\) 100x+(\(\frac{1}{101}+\frac{2}{101}+...+\frac{100}{101}\))=101x

\(\Rightarrow\) 100x+\(\frac{5050}{101}\)=101x

\(\Rightarrow\) \(\frac{5050}{101}\)=101x-100x

\(\Rightarrow\) x=50

k bt mk lm sai hay lm đúng nữa

nếu mk lm sai thì thôi nha!

Bình luận (0)
ngonhuminh
17 tháng 2 2017 lúc 23:46

\(!x+\frac{1}{101}!+!x+\frac{2}{101}!+...+!x+\frac{100}{101}!=101x\) (1)

VT tổng các số không âm => VT>=0 vậy \(VP\ge0\Rightarrow x\ge0\)

với x>=0 biểu thức trong GT tuyệt đối >0 => bỏ dấu trị tuyệt đối biểu thức không đối

do vậy ta có (1) \(\Leftrightarrow\left(x+\frac{1}{101}\right)+...+\left(x+\frac{100}{101}\right)=101x\)

\(\Leftrightarrow100.x+\left(\frac{1}{101}+...+\frac{100}{101}\right)=101x\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{1}{101}+\frac{2}{101}+...+\frac{100}{101}=\frac{1}{101}\left(1+2+...+100\right)=\frac{1}{101}\left(\frac{100.101}{2}\right)=50\)

đáp số: x=50

Bình luận (0)
Linh Trâm
Xem chi tiết
Chris Bruna Ớt Ngọt
6 tháng 9 2018 lúc 21:15

2,

|x+2| - |3x-1| = 0

\(\left[{}\begin{matrix}x+2=0\\3x-1=0\end{matrix}\right.\)\(\left[{}\begin{matrix}x=-2\\3x=1\end{matrix}\right.\)\(\left[{}\begin{matrix}x=-2\\x=1:3\end{matrix}\right.\)

\(\left[{}\begin{matrix}x=-2\\x=\dfrac{1}{3}\end{matrix}\right.\)

Vậy x ∈ \(\left\{\left(-2\right);\dfrac{1}{3}\right\}\)

1,

D= |x+1| + |x+3| + |x+5|

= |-x-1| + |x+3| + |x+5|

= |-x-1+x+3+x+5| = 1

Dấu bằng xảy ra khi -5 ≤ x ≤ -1

Vậy GTNN của D bằng 1 khi -5 ≤ x ≤ -1

Bài 1 mk lm bừa ko đúng đâu nha ☺

Tick mk bài 2 nhé

MẠI ZÔ MẠI ZÔ !!!

Bình luận (0)
Nguyễn Lan Chi
Xem chi tiết
Nguyễn Thanh Bình
Xem chi tiết
Phương Trình Hai Ẩn
8 tháng 10 2017 lúc 14:23

a,x^2+3x=0

=> x.(x+3)=0

=> +)x=0

+) x+3=0 => x=-3

b,x^3-4x=0

=> x.(x^2-2^2)=0

=> x.(x-2).(x+2)=0

=> +) x=0

+) x-2=0 => x=2

+) x+2=0 => x= -2

Bình luận (0)
Despacito
8 tháng 10 2017 lúc 14:27

a) \(x^2+3x=0\)

\(x\left(x+3\right)=0\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x+3=0\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=-3\end{cases}}\)

                   vay \(\orbr{\begin{cases}x=0\\x=-3\end{cases}}\)

b) \(x^3-4x=0\)

\(x\left(x^2-4\right)=0\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x^2-4=0\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x^2=4\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=2\end{cases}}\)

                           vay \(\orbr{\begin{cases}x=0\\x=2\end{cases}}\)

Bình luận (0)
 ๖ۣۜFunny-Ngốkツ
8 tháng 10 2017 lúc 14:27

a) \(x^2+3x=0\)

   \(x\left(x+3\right)=0\)  

   \(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x+3=0\end{cases}}\)

   \(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=-3\end{cases}}\)

Vậy \(x\in\left\{-3;0\right\}\)

b) \(x^3-4x\)

   \(x\left(x^2-2^2\right)=0\)

   \(x\left(x-2\right)\left(x+2\right)=0\)

=>     x = 0 

Hoặc x - 2 = 0   => x = 2

Hoặc x + 2 = 0  => x = -2

Vậy \(x\in\left\{-2;0;2\right\}\)

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Hà
Xem chi tiết
Rain Tờ Rym Te
27 tháng 6 2017 lúc 20:18

a) \(\left(x-5\right)\left(4-x\right)>0\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x-5>0\\4-x>0\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x>5\\x>4\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow x>5\)

\(\left\{{}\begin{matrix}x-5< 0\\4-x< 0\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x< 5\\x< 4\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow x< 4\)

Tập nghiệm: x > 5 ; x < 4

b) \(x^2-2x\ge0\)

\(\Leftrightarrow x\left(x-2\right)\ge0\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\ge0\\x-2\ge0\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\ge0\\x\ge2\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow x\ge2\)

\(\left\{{}\begin{matrix}x\le0\\x-2\le0\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\le0\\x\le2\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow x\le0\)

Tập nghiệm: x >= 2 ; x<= 0

Bình luận (0)
Chu Đức Hưng
Xem chi tiết
Trần Quang Đài
18 tháng 4 2016 lúc 16:55

\(5.\frac{1}{x}=\frac{1}{3}\Rightarrow x=15\)

Bình luận (0)
BAN is VBN
18 tháng 4 2016 lúc 16:56

Ta có số nghịch đảo của x là \(\frac{1}{x}\) \(\Rightarrow5\cdot\frac{1}{x}=\frac{1}{3}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{x}=\frac{1}{3}\div5\)

\(\Rightarrow\frac{1}{x}=\frac{1}{15}\)

\(\Rightarrow x=15\)

Bình luận (0)
Trương Ứng Hòa
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Quý
17 tháng 9 2015 lúc 20:45

(x + 4).(21 - x) = 0

=> x + 4 = 0 hoặc 21 - x = 0

Mà x + 4 = 0

=> x = -4

21 - x = 0 

=> x = 21

Mà x thuộc N

=> x = 21

Bình luận (0)
Michiel Girl mít ướt
17 tháng 9 2015 lúc 20:46

ngu nhể, chưa đok kĩ đề bài TT =="

Bình luận (0)
Nguyễn Ninh
17 tháng 9 2015 lúc 20:47

à quên!!!!

vì x thuộc N nên x=21

Bình luận (0)
Phương Thúy Đặng Thị
Xem chi tiết
︵✰Ah
19 tháng 12 2020 lúc 19:21

210

Bình luận (0)
Lâm Đức Khoa
19 tháng 12 2020 lúc 21:20

210

Bình luận (0)
Ga*#lax&y
20 tháng 12 2020 lúc 8:49

                                                             Giải

Ta có: x \vdots  2,3,5,7 và x bé nhất

=>x∈BCNN(2,3,5,7)

2,3,5 và 7 là số ng/tố

=>BCNN(2,3,5,7)=2.3.5.7=210

=>x=210

Bình luận (0)
Nguyen van manh
Xem chi tiết
Khách vãng lai
10 tháng 9 2020 lúc 18:02

x = 5/3

lm nhanh thôi!

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Thi Phạm Khánh
10 tháng 9 2020 lúc 18:04

\(x.\frac{1}{5}=1-\frac{2}{3}\)

\(x.\frac{1}{5}=\frac{3}{3}-\frac{2}{3}=\frac{1}{3}\)

\(x=\frac{1}{3}.5=\frac{5}{3}\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa

\(x\times\frac{1}{5}=1-\frac{2}{3}\)

\(x\times\frac{1}{5}=\frac{1}{3}\)

\(x=\frac{1}{3}\div\frac{1}{5}\)

\(x=\frac{5}{3}.\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa