Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hồng Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
6 tháng 9 2021 lúc 21:01

Thay x=-1 và y=1 vào f(x), ta được:

m+4=1

hay m=-3

Vo Thi Linh Anh
Xem chi tiết
Trần Thị Loan
27 tháng 3 2015 lúc 20:45

a) Đồ thị hs đi qua A(1;1) => 1 = m.|1 | + 2.1 => 1 = m + 2 => m = -1

Vậy với m = -1 đồ thị hs đã cho đi qua A(1;1)

b) Với m = -1 => y = -|x| + 2x 

Với x \(\ge\) 0 => |x| = x => y = -x + 2.x = x

Với x \(\le\) 0 => |x| = -x => y = -(-x) + 2x = 3x

Vậy vẽ đồ thị hàm số đa cho ta vẽ đường thẳng y = x và y = 3x. Sau đó lấy phần đường thẳng y = x nằm bên phải trục tung và phần đường thẳng y - 3x nằm bên trái trục tung

O x y 1 1 3 y=x y=3x

Nguyễn Đăng Vinh
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
2 tháng 12 2021 lúc 9:46

\(A\left(2;-6\right)\inđths\Leftrightarrow2m-2=-6\Leftrightarrow m=-2\)

Mai Quỳnh Anh
Xem chi tiết
Incursion_03
28 tháng 11 2018 lúc 9:12

a, Vì \(-6< 0\)nên hàm số (1) là hàm nghịch biến

Vì \(A\left(-1;6\right)\in\left(1\right)\)

\(\Rightarrow6=\left(-6\right).\left(-1\right)+m-1\)

\(\Leftrightarrow6=6+m-1\)

\(\Leftrightarrow m=1\)

b, Đths (1) cắt đths 2 tại 1 điểm trên trục tung nên 

\(\hept{\begin{cases}m-1\ne3m-11\\x=0\\-6x+m-1=\left(m-1\right)x+3m-11\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}m-1\ne3m-11\\m-1=3m-11\end{cases}}\)ko tìm đc m

illumina
Xem chi tiết
Tô Mì
5 tháng 9 2023 lúc 21:15

1. Đồ thị của hàm số đi qua điểm \(M\left(2;3\right)\) nên giá trị hoành độ và tung độ của \(M\) là nghiệm của phương trình đường thẳng trên, tức:

\(3=m\cdot2+m-6\Leftrightarrow m=3\left(TM\right)\)

 

2. Đồ thị hàm số song song với đường thẳng \(\left(d\right):y=3x+2\), khi: \(\left\{{}\begin{matrix}m=3\\m-6\ne2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m=3\\m\ne8\end{matrix}\right.\Rightarrow m=3\left(TM\right)\)

 

3. Gọi \(P\left(x_0;y_0\right)\) là điểm cố định mà đồ thị hàm số đi qua với mọi giá trị \(m\).

Khi đó: \(mx_0+m-6=y_0\Leftrightarrow\left(x_0+1\right)m-\left(y_0+6\right)=0\left(I\right)\)

Suy ra, phương trình \(\left(I\right)\) có vô số nghiệm, điều này xảy ra khi: \(\left\{{}\begin{matrix}x_0+1=0\\y_0+6=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_0=-1\\y_0=-6\end{matrix}\right.\).

Vậy: Điểm cố định mà đồ thị hàm số luôn đi qua với mọi giá trị \(m\) là \(P\left(-1;-6\right)\).

 

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
5 tháng 6 2018 lúc 7:08

Thay tọa độ A: x = -1; y = 1 vào y = (2m+1)x  ta được

1 = (2m+1).(−1) 2m+1= −1

2m = −2 m = −1

Vậy m = -1

Đáp án cần chọn là: B

Đinh Công Việt
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
22 tháng 11 2021 lúc 15:12

\(a,\Leftrightarrow2m-2+m+3=4\Leftrightarrow m=1\\ b,\text{Gọi điểm cố định mà (1) luôn đi qua là }A\left(x_0;y_0\right)\\ \Leftrightarrow y_0=\left(m-1\right)x_0+m+3\\ \Leftrightarrow mx_0-x_0+m+3-y_0=0\\ \Leftrightarrow m\left(x_0+1\right)+\left(3-x_0-y_0\right)=0\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_0+1=0\\3-x_0-y_0=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_0=-1\\y_0=4\end{matrix}\right.\Leftrightarrow A\left(-1;4\right)\)

Vậy (1) luôn đi qua A(-1;4)

Nguyễn Thị Ngọc Mai
Xem chi tiết
Anh Thư ctue :))
Xem chi tiết
Akai Haruma
14 tháng 4 2023 lúc 19:34

Lời giải:

Vì đths đi qua điểm $A(1;2)$ nên:

$y_A=(m-1)x_A^2$

$\Leftrightarrow 2=(m-1).1^2$

$\Leftrightarrow m-1=2\Leftrightarrow m=3$

b. ĐTHS tìm được: $y=2x^2$ (dễ dàng tự vẽ)