Cho 8,96l A( đktc) qua 23,2 gam 1 oxit kim loại nung nóng thì thu được chất rắn là kim loại và hỗn hợp B gồm hơi nước và cacbonic. Dẫn B vào bình C đựng nước vôi trong dư. Xác định Công thức oxit kim loại và khối lượng C tăng hay giảm? bn gam?
Cho 8,96l A( đktc) qua 23,2 gam 1 oxit kim loại nung nóng thì thu được chất rắn là kim loại và hỗn hợp B gồm hơi nước và cacbonic. Dẫn B vào bình C đựng nước vôi trong dư. Xác định Công thức oxit kim loại và khối lượng C tăng hay giảm? bn gam?
Đề bài này thiếu các dữ kiện, A không cho oxit kim loại cũng không cho, không giải được đâu. Nếu có các ý ở phía trước thì em nên post đầy đủ lên
Đốt cháy hoàn toàn 23,80g hỗn hợp 2 kim loại A, B (A hóa trị II, B hóa trị III) cần dùng vừa đủ 8,96 lít O2 (đktc), thu được hỗn hợp Y gồm 2 oxit của 2 kim loại A và B. Dẫn luồng khí H2 dư đi qua hỗn hợp Y nung nóng đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thì thu được 33,40g chất rắn. Cho biết H2 chỉ khử được một trong 2 oxit của hỗn hợp Y. Xác định tên 2 kim loại A, B
ta có Ax + By = 23.8 (1) ( dữ kiện : khối lượng hỗn hợp kim loại )
x+ 3y = 0.8 ( dữ kiện : cần 8.96 lít O2 )
và có dữ kiện cuối cùng là hỗn hợp chất rắn sau khi bị khử bởi H2 còn lại 33.4 gam
thì ta tính đọc số mol Oxi còn trong hỗn hợp là 0.6
TH1 chỉ có A bị khử thì số mol oxi trong hỗn hợp trên là của B 3y = 0.6 x = 0.2
mà B hóa trị 3 và không bị khủ thì chỉ có thể là Al A là Zn
TH2 chỉ có B bị khử ta tính được số mol trong hỗn hợp trên là của A x =0.6 y = 0.2/3
ta tính : ráp số vào phương trình (1) ta được 0.6A +0.4/3B =23.8
từ đó ta có 23.8 / 0.6 < A,B< 23.8*3/0.4
lúc này ta lục bảng tuần hoàn và thế vô đều không thỏa mãn nên th2 loại
vậy kim loại cần tìm là Zn và Al
ta có Ax + 2By = 23.8 (1) ( dữ kiện : khối lượng hỗn hợp kim loại )
x+ 3y = 0.8 ( dữ kiện : cần 8.96 lít O2 )
và có dữ kiện cuối cùng là hỗn hợp chất rắn sau khi bị khử bởi H2 còn lại 33.4 gam
thì ta tính đọc số mol Oxi còn trong hỗn hợp là 0.6
TH1 chỉ có A bị khử thì số mol oxi trong hỗn hợp trên là của B 3y = 0.6 x = 0.2
mà B hóa trị 3 và không bị khủ thì chỉ có thể là Al A là Zn
TH2 chỉ có B bị khử ta tính được số mol trong hỗn hợp trên là của A x =0.6 y = 0.2/3
ta tính : ráp số vào phương trình (1) ta được 0.6A +0.4/3B =23.8
từ đó ta có 23.8 / 0.6 < A,B< 23.8*3/0.4
lúc này ta lục bảng tuần hoàn và thế vô đều không thỏa mãn nên th2 loại
vậy kim loại cần tìm là Zn và Al
Đốt cháy hoàn toàn 23,80g hỗn hợp 2 kim loại A, B (A hóa trị II, B hóa trị III) cần dùng vừa đủ 8,96 lít O2 (đktc), thu được hỗn hợp Y gồm 2 oxit của 2 kim loại A và B. Dẫn luồng khí H2 dư đi qua hỗn hợp Y nung nóng đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thì thu được 33,40g chất rắn. Cho biết H2 chỉ khử được một trong 2 oxit của hỗn hợp Y. Xác định tên 2 kim loại A, B
ta có Ax + 2By = 23.8 (1) ( dữ kiện : khối lượng hỗn hợp kim loại )
x+ 3y = 0.8 ( dữ kiện : cần 8.96 lít O2 )
và có dữ kiện cuối cùng là hỗn hợp chất rắn sau khi bị khử bởi H2 còn lại 33.4 gam
thì ta tính đọc số mol Oxi còn trong hỗn hợp là 0.6
TH1 chỉ có A bị khử thì số mol oxi trong hỗn hợp trên là của B 3y = 0.6 x = 0.2
mà B hóa trị 3 và không bị khủ thì chỉ có thể là Al A là Zn
TH2 chỉ có B bị khử ta tính được số mol trong hỗn hợp trên là của A x =0.6 y = 0.2/3
ta tính : ráp số vào phương trình (1) ta được 0.6A +0.4/3B =23.8
từ đó ta có 23.8 / 0.6 < A,B< 23.8*3/0.4
lúc này ta lục bảng tuần hoàn và thế vô đều không thỏa mãn nên th2 loại
vậy kim loại cần tìm là Zn và Al
Cho khí hiđro dư đi qua 28,8 gam hỗn hợp X gồm R và Oxit kim loại R nung nóng. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 22,4 gam chất rắn. Hòa tan hết lượng chất rắn trên bằng dung dịch HCl thì có 8,96 lít hiđro bay ra ở đktc. a) Xác định kim loại R b) Xác định công thức oxit kim loại R, biết tỉ lệ khối giữa oxit kim loại R và R trong X là 29:7.
Cho khí CO dư đi qua ống sứ nung nóng, chứa hỗn hợp gồm 2 oxit kim loại, thu được a gam chất rắn X và 1,12 lít khí CO2 (đktc). Cho toàn bộ X vào cốc đựng b gam dd H2SO4 10%(vừa đủ) đặt trên đĩa cân, phản ứng kết thúc số chỉ thị của cân là (a+b) gam, dd muối sau phản ứng có nồng độ 11,765% và còn lại 3,2 gam chất rắn không tan. Xác định 2 kim loại trong 2 oxit ban đầu (Các pứ xảy ra hoàn toàn).
Cho hỗn hợp X vào H2SO4 thu được (a+b)g --> hh X gồm oxit kim loại A và kim loại B
Trong đó: oxit kim loại A ko bị khử bởi CO, kim loại B ko tan trong d.d H2SO4
-->Dễ suy ra kim loại B là Cu
(*)Giả sử oxit kim loại A là AO
AO+H2SO4-->ASO4+H2O
1..........1..........1 mol
m d.d sau pư=A+16+980=A+996 g
C% ASO4=11,765%
\(\Rightarrow\frac{A+96}{A+996}=0,11765\)
\(\Rightarrow A=24\left(Mg\right)\)
(*) Giả sử là A2O3 làm tương tự -->loại
Nếu ko chia trường hợp thì gọi là A2Ox hoặc AxOy
đốt cháy hoàn toàn 23,8g hỗn hợp 2 kim loại A;B(A hóa trị 2; B hóa trị 3)cần dùng vừa đủ 8,96l khí oxi(đktc),thu được hỗn hợp I gồm 2 oxit của 2 kim loại A và B.dẫn luồng khí H2 dư đi qua hỗn hợp I nung nóng đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thì thu được 33,4g chất rắn. Cho biết H2 chỉ khử được 1 trong 2 oxit của hỗn hợp I. Xác định tên 2 kim loại A và B. (nhớ chia ra 2 trường hợp)
Đốt 40,6g hỗn hợp kim loại gồm Al và Zn trong bình đựng khí Clo dư. Sau một thời gian ngừng pứ thu đc 65,45g hỗn hợp gồm 4 chất rắn. Cho hỗn hợp rắn này tan hết vào dd HCl thì đc V(lít) H2(đktc). Dẫn V(lít) khí này đi qua ống đựng 80g CuO nung nóng. Sau 1 thời gian thấy trong ống còn lại 72,32g chất rắn và chỉ có 80% H2 đã pứ. Xác định % khối lượng các kim loại trong hh kim loại Al-Zn
1./ Dẫn luồng khí H2 qua ống đựng CuO:
CuO + H2 → Cu + H2O
a a a
Khối lượng chất rắn giảm:
Δm = m(CuO pư) - m(Cu) = 80a - 64a = 80 - 72,32 = 7,68g
⇒ a = 7,68/16 = 0,48g
Số mol H2 tham gia pư: n(H2) = 0,48/80% = 0,6mol
Theo ĐL bảo toàn nguyên tố, số mol HCl tham gia pư là: n(HCl pư) = 2.n(H2) = 1,2mol
Theo ĐL bảo toàn khối lượng:
m(hh rắn) + m(HCl pư) = m(muối) + m(H2) ⇒ m(muối) = m(hh rắn) + m(HCl pư) - m(H2)
⇒ m(muối) = 65,45 + 0,12.36,5 - 0,6.2 = 108,05g
Gọi x, y là số mol Al và Zn có trong hh KL ban đầu.
m(hh KL) = m(Al) + m(Zn) = 27x + 65y = 40,6g
m(muối) = m(AlCl3) + m(ZnCl2) = 133,5x + 136y = 108,05g
⇒ x = 0,3mol và y = 0,5mol
Khối lượng mỗi kim loại:
m(Al) = 0,3.27 = 8,1g; m(Zn) = 65.0,5 = 32,5g
Thành phần % khối lượng mỗi kim loại:
%Al = 8,1/40,6 .100% = 19,95%
%Zn = 32,5/40,6 .100% = 80,05%
Dẫn một luồng khí CO dư qua ống sứ đựng Fe3O4 và CuO nung nóng đến khi phản ứng hoàn toàn thu được 2,32 gam hỗn hợp kim loại. Khí thoát ra khỏi bình được dẫn qua dung dịch nước vôi trong dư thu được 5 gam kết tủa. Tổng số gam 2 oxit ban đầu là
A. 6,24
B. 5,32
C. 4,56
D. 3,12
Cho 10,8g hỗn hợp X gồm Fe, Fe2O3 và Oxit kim loại hóa trị II tác dụng với 3,36 lít CO thu được khí Y và m(g) rắn Z. Dẫn toàn bộ lượng Y vào dung dịch nước vôi trong dư thu được 12,5g chất rắn không tan. Cho m(g) Z trên vào dung dịch HCl dư thì thu được 2,24 lít khí và 0,05 mol chất rắn A không tan. Xác định công thức hóa học của oxit kim loại hóa trị II trên và tính thành phần % khối lượng mỗi chất hỗn hợp X.
Các phản ứng trên xảy ra hoàn toàn, khí được đo ở đktc.
Các thánh hóa giúp mình với.
Chuyển đổi hết từ khối lượng chất sang mol chất, rồi viết phương trình phản ứng , tính từng bước theo phương trình hóa học sẽ ra được.
Bạn giải chi tiết được không????