1. Khí hậu chiếm diện tích lớn nhất, nhỏ nhất và sự phân hóa khí hậu ở Bắc Mĩ
gấp ạ
Câu 1: Chiếm diện tích lớn nhất ở Bắc Mĩ là kiểu khí hậu
A. Cận nhiệt đới.
B. Ôn đới.
C. Hoang mạc.
D. Hàn đới.
Câu 2: Khí hậu Bắc Mĩ chiếm diện tích lớn nhất là khu vực nào?
A. Nhiệt đới
B. Ôn đới
C. Hàn đới
D. Cận nhiệt đới ẩm
Câu 3: Đặc điểm không đúng với khí hậu Bắc Mĩ
A. Phân hóa đa dạng
B. Phân hoá theo chiều bắc-nam
C. Phân hoá theo chiều Tây Đông
D. Phần lớn lãnh thổ khô, nóng
Câu 4: Địa hình Bắc Mĩ theo thứ tự từ Đông sang Tây, lần lượt, có
A. Núi trẻ, núi cổ, đồng bằng lớn.
B. Đồng bằng lớn, núi trẻ, núi cổ.
C. Núi cổ, đồng bằng lớn, núi trẻ.
D. Núi trẻ, đồng bằng lớn, núi cổ.
Câu 5: Khu vực chứa nhiều đồng, vàng và quặng đa kim ở Bắc Mĩ là
A. Vùng núi cổ A-pa-lát.
B. Vùng núi trẻ Coóc-đi-e.
C. Đồng bằng Trung tâm.
D. Khu vực phía Nam Hồ Lớn.
Câu 6: Hệ thống núi Cooc-đi-ê nằm ở phía Tây Bắc Mĩ và chạy theo hướng
A. Đông – Tây.
B. Bắc – Nam.
C. Tây Bắc – Đông Nam.
D. Đông Bắc – Tây Nam.
Câu 7: Khí hậu Bắc Mĩ phân hóa theo
A. Theo chiều bắc - nam.
B. Theo chiều đông - tây.
C. Bắc - nam và đông - tây.
D. Theo chiều đông – tây và độ cao.
Câu 8: Kinh tuyến 100oT là ranh giới của
A. Dãy núi Cooc-đi-e với vùng đồng bằng Trung tâm.
B. Vùng đồng bằng Trung tâm với dãy núi A-pa-lat.
C. Dãy núi Cooc-đi-e với dãy núi A-pa-lat.
D. Dãy núi Apalat với đại dương Đại Tây Dương.
Câu 9: Quan sát hình 36.2 (SGK) cho biết hệ thống Cooc-đi-e nằm ở phía nào của Bắc Mĩ?
A. Đông B. Tây C. Nam D. Bắc
Câu 10: Sự khác biệt về khí hậu giữa phần tây và phần đông kinh tuyến 100 độ T là do
A. Vị trí
B. Khí hậu
C. Địa hình
D. Ảnh hưởng các dòng biển
Câu 11: Vùng đất Bắc Mĩ thường bị các khối khí nóng ẩm xâm nhập gây bão, lũ lớn là
A. Đồng bằng ven vịnh Mê-hi-cô.
B. Miền núi phía tây.
C. Ven biển Thái Bình Dương.
D. Khu vực phía bắc Hồ Lớn.
Câu 12: Theo sự phân hóa bắc nam các kiểu khí hậu ở Bắc Mĩ là
A. Kiểu khí hậu bờ tây lục địa, kiểu khí hậu lục địa, kiểu khí hậu bờ đông lục địa.
B. Kiểu khí hậu hàn đới, kiểu khí hậu ôn đới, kiểu khí hậu nhiệt đới.
C. Kiểu khí hậu bờ tây lục địa, kiểu khí hậu lục địa, kiểu khí hậu nhiệt đới.
D. Kiểu khí hậu hàn đới, kiểu khí hậu ôn đới, kiểu khí hậu núi cao.
Câu 13: Nguyên nhân làm cho khu vực Bắc Mỹ có nhiều sự phân hóa khí hậu là do
A. Địa hình.
B. Vĩ độ.
C. Hướng gió.
D. Thảm thực vật.
Câu 14: Miền núi Cooc-đi-e cao trung bình
A. 1000-2000m
B. 2000-3000m
C. 3000-4000m
D. Trên 4000m
Câu 15: Ở Bắc Mỹ, có mấy khu vực địa hình
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Chiếm diện tích lớn nhất ở Bắc Mĩ là kiểu khí hậu:
A. Cận nhiệt đới.
B. Ôn đới.
C. Hoang mạc.
D. Hàn đới.
Khí hậu ôn đới phân bố rộng khắp lãnh thổ Bắc Mĩ, chiếm diện tích lớn nhất. Sau đó là đến khí hậu hàn đới, hoang mạc và nửa hoang mạc,… Chọn: B.
1. Trình bày ý ngĩa của khí hậu, sông hồ đối với việc sử dụng và bảo vệ thiên nhiên của Châu Á.
2. Nêu vị trí tiếp giáp của Châu Âu? đới khí hậu nào của Châu Âu phân bố thành một dải hẹp ở phía bắc? đới khí hậu nào chiếm diện tích lớn nhất ở Châu Âu.
3. Địa hình phía bắc của Nam Á là gì? thảm thực vật của Nam Á là gì.
4. Nêu vị trí tiếp giáp của Châu Phi? diện tích của Châu Phi.
5. Địa hình nổi bật của khu vực Tây Nam Á là gì? đặc điểm chính của Tây Nam Á.
Kiểu khí hậu nào sau đây chiếm diện tích lớn nhất ở Bắc Mĩ?
A. Cận nhiệt đới.
B. Ôn đới
C. Hoang mạc.
D. Hàn đới.
Chọn: B.
Khí hậu ôn đới phân bố rộng khắp lãnh thổ Bắc Mĩ, chiếm diện tích lớn nhất. Sau đó là đến khí hậu hàn đới, hoang mạc và nửa hoang mạc,…
Dựa vào hình 36.3, cho biết kiểu khí hậu nào ở Bắc Mĩ chiếm diện tích lớn nhất?
Kiểu khí hậu ôn đới chiếm diện tích lớn nhất ở Bắc Mĩ
Cho biết kiểu khí hậu nào sau đây ở Bắc Mĩ chiếm diện tích nhỏ nhất? |
| A. Hàn đới | B. Cận nhiệt đới | C. Ôn đới | D. Nhiệt đới
|
Kiểu khí hậu nào chiếm diện tích lớn nhất ở châu Âu?
A. Khí hậu ôn đới hải dương B. Khí hậu ôn đới lục địa
C. Khí hậu hàn đới D.Khí hậu địa trung hải
Bắc Mỹ bao gồm 2 quốc gia là Hoa Kỳ và Canada. Hai quốc gia này có diện tích lớn bậc nhất thế giới, chiếm 4/5 diện tích lục địa Bắc Mỹ. Địa hình và khí hậu của khu vực này phân hóa như thế nào? Hệ thống sông, hồ và các đới thiên nhiên của khu vực có đặc điểm gì?
- Địa hình có sự phân hóa: hệ thống Cooc-đi-e ở phía tây, miền đồng bằng trung tâm, miền núi già và sơn nguyên ở phía đông.
- Khí hậu cũng có sự phân hóa đa dạng: theo chiều bắc-nam và đông-tây.
- Đặc điểm sông, hồ: mạng lưới sông khá dày và phân bố tương đối đồng đều.
- Đặc điểm thiên nhiên: gồm 3 đới: đới lạnh, đới ôn hòa và đới nóng.
Bài 13: Môi trường đới ôn hòa
Câu 1: Nằm ở giữa chí tuyến Bắc (Nam) đến vòng cực Bắc (Nam) là vị trí phân bố của đới khí hậu nào ?
Câu 2: Đới ôn hòa có những kiểu môi trường nào?
Câu 3: Chiếm diện tích lớn nhất ở đới ôn hòa là môi trường nào?
Câu 4: Sự biến động thời tiết ở đới ôn hòa do tác động của nhân tố nào?
Câu 5: Biểu hiện của sự thay đổi thiên nhiên theo bắc nam ở đới ôn hòa?
Câu 6: Tính chất trung gian của khí hậu và thất thường của thời tiết ở đới ôn hòa được quy định chủ yếu bởi những yếu tố nào?
Câu 7: Môi trường ôn đới hải dương phân bố chủ yếu ở bờ phía Tây lục địa, nguyên nhân vì:….
Bài 17: Ô nhiễm môi trường ở đới ôn hòa
Câu 1: Nguyên nhân ô nhiễm không khí ở đới ôn hòa chủ yếu do
Câu 2: Lượng khí thải đưa vào khí quyển xuất phát chủ yếu từ các các khu vực
Câu 3: Nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nước ở đới ôn hòa?
Câu 4: Tác hại của hiện tượng “thủy triều đỏ” là gì?
Câu 5: Loại khí nào là nguyên nhân chủ yếu làm Trái Đất nóng lên?
Câu 6: Chất khí nào là nguyên nhân chủ yểu gây thủng tầng ô-dôn?
Câu 7: Hiện tượng thủng tầng ô-dôn sẽ tác động như thế nào đến sức khỏe con người?
Câu 8: Tác động trực tiếp của ô nhiễm không khí đến sức khỏe con người là
Câu 9: Vấn đề quan trọng nhất về tài nguyên nước hiện nay ở đới ôn hòa là
Câu 10: Nguyên nhân chủ yếu gây nên vấn đề ô nhiễm nước biển ven bờ?
Bài 19: Môi trường hoang mạc
Câu 1: Các hoang mạc trên thế giới phần lớn phân bố ở đâu?
Câu 2: Đặc điểm khí hậu của vùng hoang mạc là
Câu 3: Đặc điểm bề mặt các hoang mạc là
Câu 4: Loài động vật nào thích nghi tốt với khí hậu hoang mạc?
Câu 5: Đặc điểm nào giúp hạn chế sự thoát hơi nước ở một số loại cây vùng hoang mạc?
Câu 6: Hoang mạc có diện tích lớn nhất thế giới là hoang mạc nào?
Câu 7: Nguyên nhân hình thành các hoang mạc dọc hai bên đường chí tuyến?
Câu 8: Nguyên nhân chủ yếu hình thành nên các hoang mạc ở vùng trung tâm châu Á và Ô-xtrây-li-a là:
Bài 23: Môi trường vùng núi
Câu 1: Ở vùng núi, từ độ cao 3000 m ở đới ôn hòa, khoảng 5500 m ở đới nóng thường có hiện tượng gì?
Câu 2: Các dân tộc ít người ở châu Á thường sống ở đâu?
Câu 3: Phân bố chủ yếu ở vùng núi cao trên 3000m là các dân tộc ít người thuộc…. Câu 4: Nguyên nhân của sự thay đổi khí hậu theo độ cao ở vùng núi là do:…
Câu 5: Khí hậu và thực vật ở vùng núi thay đổi theo:
Câu 6: Những khó khăn ở môi trường vùng núi là:….
Câu 7: Thứ tự các thảm thực vật thay đổi từ chân núi đến đỉnh núi của đỉnh núi An-pơ là….
Câu 8: Nếu ở chân núi nhiệt độ là 200C , lên đỉnh núi cao 4500m. Vậy nhiệt độ trên đỉnh núi là bao nhiêu?
Bài 25: Thế giới rộng lớn và đa dạng
Câu 1: Trên thế giới có các lục địa:…
Câu 2: Sự phân chia các lục địa mang ý nghĩa về:
Câu 3: Trên thế giới có những đại dương nào?
Câu 4: Trên thế giới có các châu lục:…
Câu 5: Châu lục có nhiều quốc gia nhất là:…
Câu 6: Để phân loại các quốc gia trên thế giới và đánh giá sự phát triển kinh tế - xã hội của từng nước, từng khu vực thì dựa vào tiêu chí nào?
Câu 7: Sự phân chia mang ý nghĩa lịch sử, kinh tế và chính trị là:….
Câu 8: Tỉ lệ tử vong của trẻ em thường rất thấp và chỉ số phát triển con người từ 0,7 đến gần bằng 1 là các nước có thu nhập bình quân đầu người:….
Câu 9: Việc phân chia thế giới thành các lục địa và châu lục là dựa vào:…
Câu 10: Tại sao nói thế giới rộng lớn và đa dạng?
Bài 26: Thiên nhiên châu Phi
Câu 1: Châu Phi là châu lục lớn thứ 3 sau:….
Câu 2: Bao bọc châu Phi là các đại dương và biển:….
Câu 3: Đặc điểm của đường bờ biển châu Phi là:…
Câu 4: Dạng địa hình chủ yếu ở châu Phi là:…
Câu 5: Đảo lớn nhất của châu Phi là:…
Câu 6: Châu Phi nối liền với châu Á bởi eo đất:…
Câu 7: Châu Phi có những loại khoáng sản chủ yếu nào?
Câu 8: Sông dài nhất châu Phi là sông gì?
Câu 9: Kim cương tập trung chủ yếu ở:…
Câu 10: Vàng tập trung chủ yếu ở:…
Câu 11: Châu Phi có khí hậu nóng do:….
Bài 27: Thiên nhiên châu Phi (tiếp theo)
Câu 1: Lượng mưa trung bình năm dưới 200mm phân bố ở:…
Câu 2: Đặc điểm khí hậu của châu Phi là:….
Câu 3: Hoang mạc Xa-ha-ra là hoang mạc có diện tích:….
Câu 4: Môi trường xích đạo ở châu Phi có đặc điểm là gì?
Câu 5: Biên độ nhiệt ngày đêm lớn; thực, động vật nghèo nàn là đặc điểm của môi trường gì?
Câu 6: Càng xa xích đạo lượng mưa càng giảm, rừng rậm nhường chỗ cho rừng thưa và xavan cây bụi là đặc điểm của môi trường gì?
Câu 7: Hai môi trường địa trung hải có đặc điểm gì?
Câu 8: Châu Phi có hoang mạc, sa mạc nào?
Câu 9: Lượng mưa trung bình năm trên 2000mm phân bố ở:…
Câu 10: Đặc điểm của môi trường nhiệt đới?
Câu 11: Mưa rất ít (dưới 200mm) ở khu vực hoang mạc Xa-ha-ra và Na-Míp là do: Câu 12: Châu Phi có khí hậu nóng và khô bậc nhất thế giới là do:
Câu 13: Tại sao miền duyên hải phía Bắc vịnh Ghi-nê và khu vực bồn địa Công-gô có lượng mưa rất lớn? …………………………………..HẾT……………………………………..