Nam

Những câu hỏi liên quan
Nam
Xem chi tiết
Lê Thị Hoàng Dung
22 tháng 3 2022 lúc 17:43

chỉ mình với đáp án

 

 

 

 

 

 

 

Bình luận (0)
Võ Trung Tiến
Xem chi tiết
Sunn
18 tháng 11 2021 lúc 13:47

Câu 31: Đặc điểm khí hậu miền Bắc nước ta có một mùa đông lạnh là do:

   A. nước ta nằm ở vĩ độ cao trong đới khí hậu ôn hòa.

   B. do ảnh hưởng của dòng biển lạnh.

   C. chịu ảnh hưởng của gió mùa Đông Bắc có tính chất lạnh, khô.

   D. địa hình núi cao nên khí hậu có sự phân hóa theo đai cao.

Câu 32: Hạn chế của khí hậu nhiệt đới gió mùa là:

   A. Nhiệt độ trung bình năm trên 200C.

   B. Đất đai dễ xói mòn, sạt lở.

   C. Thời tiết diễn biến thất thường.

   D. Nhiệt độ, lượng mưa thay đổi theo mùa.

Câu33: Tài nguyên khoáng sản ở đới nóng nhanh chóng bị cạn kiệt. Nguyên nhân chủ yếu là do:

   A. công nghệ khai thác lạc hậu.

   B. cung cấp nguyên liệu cho sản xuất công nghiệp trong ngước.

   C. tác động của biến đổi khí hậu toàn cầu.

   D. khai thác quá mức nguyên liệu thô để xuất khẩu.

Câu 34:  Bùng nổ dân số ở đới nóng đã dẫn đến hậu quả nghiêm trọng về mặt xã hội là:

   A. tài nguyên thiên nhiên cạn kiệt.

   B. đời sống người dân chậm cải thiện.

   C. ô nhiễm môi trường đất, nước, không khí.

   D. nền kinh tế chậm phát triển.

Câu 35: Về tài nguyên nước, vấn đề cần quan tâm hàng đầu ở các nước đới nóng hiện nay là:

   A. xâm nhập mặn.

   B. sự cố tràn dầu trên biển.

   C. khô hạn, thiếu nước sản xuất.

   D. thiếu nước sạch.

Câu 36: Châu lục nghèo đói nhất thế giới là:

   A. châu Á.

   B. châu Phi.

   C. châu Mĩ.

   D. châu đại dương.

Câu 37:  Phần lớn nền kinh tế các nước thuộc khu vực đới nóng còn chậm phát triển, nguyên nhân sâu xa là do:

   A. tài nguyên thiên nhiên nghèo nàn.

   B. trình độ lao động thấp.

   C. nhiều năm dài bị thực dân xâm chiếm.

   D. điều kiện khí hậu khắc nghiệt, địa hình hiểm trở.

Câu 38: Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến bình quân lương thực theo đầu người ở châu Phi rất thấp và ngày càng giảm là:

   A. sử dụng giống cây trồng có năng suất, chất lượng thấp.

   B. điều kiện tự nhiên cho sản xuất hạn chế.

   C. dân số đông và tăng nhanh.

   D. thường xuyên chịu ảnh hưởng của thiên tai bão, lũ lụt.

Câu 39:  Biện pháp nào sau đây không có vai trò trong việc giảm sức ép của dân số tới tài nguyên, môi trường ở đới nóng?

   A. Giảm tỉ lệ gia tăng dân số.

   B. Đẩy mạnh phát triển kinh tế.

   C. Nâng cao đời sống người dân.

   D. Tăng cường khai thác các nguồn tài nguyên có giá trị.

Câu 40: Vấn đề ô nhiễm môi trường ở đới nóng chủ yếu liên quan đến:

   A. sản xuất công nghiệp.

   B. sản xuất nông nghiệp.

   C. gia tăng dân số.

   

Bình luận (0)
lê mai
Xem chi tiết
๖ۣۜHả๖ۣۜI
11 tháng 12 2021 lúc 19:37

A

B

C

B

A

 

 

 

Bình luận (1)
Cihce
11 tháng 12 2021 lúc 19:37

Câu 16: Thời tiết ở đới ôn hòa biến đổi thất thường do:

C. địa hình                                                    B.vĩ độ cao, thấp                                                        

A. dòng biển nóng, lạnh                               D. vị trí trung gian giữa đới nóng và đới lạnh

Câu 17.Các ngành công nghiệp ở đới ôn hòa đòi hỏi hàm lượng trí tuệ cao là những ngành nào?

A. Luyện kim, cơ khí

B. Cơ khí, hóa chất

C. Điện tử, cơ khí

D. Điện tử, hàng không vũ trụ

Câu 18. Trung tâm công nghiệp bao gồm:

A. Các nhà máy liên quan với nhau

B. Nhiều vùng công nghiệp

C. Nhiều khu công nghiệp

D. Các nhà máy và trung tâm công nghiệp

Câu 19. Nguyên nhân tạo ra “thủy triều đen” là:

A. chất thải sinh hoạt.

B. Váng dầu loang trên biển.

C. hóa chất thải ra từ khu công nghiệp.

D. Thuốc trừ sâu dư thừa thải ra.

Câu 20: Đặc điểm chung của khí hậu hoang mạc là gì?

A.Vô cùng khô hạn, chênh lệch nhiệt độ giữa ngày và đêm rất lớn

B. Chênh lệch nhiệt độ giữa ngày và đêm ít, mưa vào mùa hè.

C. Mưa theo mùa, mưa vào thu đông.

D. Mùa hè lạnh, khô. Mùa đông ấm áp, mưa vào thu đông.

Bình luận (1)
38-Nguyễn Ngọc Minh Thư-...
Xem chi tiết
Thị Thanh Thảo Nguyễn
Xem chi tiết
Người Già
7 tháng 11 2023 lúc 10:39

Câu 8, Thiên nhiên miền núi thay đổi theo:

A. Theo độ cao và hưởng của sườn núi.

B. Theo độ cao và từ Bắc xuống Nam.
C. Theo độ cao và từ Tây sang Đông.
D. Theo hướng sườn núi và từ Bắc xuống Nam.

Bình luận (0)
Pham Quoc Hung
7 tháng 11 2023 lúc 11:58

A

Bình luận (0)
Kiên Cường Phạm
Xem chi tiết
Trần Thị Như Quỳnh 6/4
7 tháng 3 2022 lúc 13:10

A

Bình luận (0)
Li An Li An ruler of hel...
7 tháng 3 2022 lúc 13:10

A

Bình luận (0)
Nguyễn Duy Anh
7 tháng 3 2022 lúc 13:12

Trung và Nam mĩ có nhiều kiểu khí hậu từ Bắc xuống Nam lần lượt là: xích đạo, cận xích đạo, nhiệt đới, cận nhiệt đới, ôn đới là do

A. lãnh thổ kéo dài từ chí tuyến Bắc đến vòng cực Nam.

B. có dòng biển nóng.

C. có dòng biển lạnh.

D. gió Tín phong thổi thường xuyên.

Bình luận (0)
Nguyễn Phú Hào
Xem chi tiết
05. Tiến Dũng 12C3
Xem chi tiết
41 Võ Minh Quân
12 tháng 1 2022 lúc 13:01

Sự phân hoá theo không gian: môi trường đới ôn hòa thay đổi từ vùng này sang vùng khác tùy thuộc vào vĩ độ, ảnh hưởng của dòng biển và gió Tây ôn đới.

Bình luận (0)
Nozomi Judo
Xem chi tiết
Bình Trần Thị
27 tháng 11 2016 lúc 9:45

2.Hoạt động kinh tế cổ truyền dựa vào sự thích nghi của con người với môi trường hoang mạc khắc nghiệt, các hoạt động như chăn nuôi du mục, trồng trọt trong các ốc đảo, chuyên chở hàng hoá và buôn bán.
- Hoạt động kinh tế hiện đại: con người cải tạo hoang mạc như đưa nước tới bằng kênh đào hay giếng khoan để trồng trọt, chăn nuôi, xây dựng đô thị, khai thác tài nguyên, phát triển du lịch, ...

 

Bình luận (3)
Bình Trần Thị
27 tháng 11 2016 lúc 9:45

3.Tính chất khắc nghiệt của đới khí hậu đới lạnh thể hiện qua:
Khí hậu vô cùng lạnh lẽo, nhiệt độ trung bình luôn dưới 10 độ C, mùa hạ ngắn ít khi đến 10 đô C. Lượng mưa trung bình dưới 500mm, mưa dạng tuyết rơi.

Bình luận (1)
Bình Trần Thị
27 tháng 11 2016 lúc 9:47

5.

Ở vùng núi, khí hậu và thực vật thay đổi theo độ cao. Càng lên cao không khí càng loãng dần, cứ lên cao l00 m nhiệt độ không khí lại giảm 0,6°C. Từ trên độ cao khoảng 3000m ở đới ôn hoà và khoảng 5500 m ở đới nóng là nơi có băng tuyết phủ vĩnh viễn.
Sự thay đổi nhiệt độ, độ ẩm không khí từ chân núi lên đỉnh núi đã tạo nên sự phân tầng thực vật theo độ cao, gần giống như khi chúng ta đi từ vùng vĩ độ thấp lên vùng vĩ độ cao.

Khí hậu và thực vật còn thay đổi theo hướng của sườn núi. Những sườn núi lớn gió ẩm thường có mưa nhiều, cây cối tốt tươi hơn so với sườn khuất gió hoặc đón gió lạnh. Ở đới ôn hoà, trên những sườn núi đón ánh nắng, cây cối phát triển lên đến những độ cao lớn hơn phía sườn khuất nắng.
Trên các sườn núi có độ dốc lớn dễ xảy ra lũ quét, lở đất... khi mưa to kéo dài, đe doạ cuộc sống của người dân sống ờ các thung lũng phía dưới. Độ dốc lớn còn gây trở ngại cho việc đi lại và khai thác tài nguyên ở vùng núi.



 

Bình luận (0)