Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Huyền Anh Kute
Xem chi tiết
Trần Thu Trang
13 tháng 2 2017 lúc 20:00

ở giữa tờ giấy là đẹp nhất

Lê Dung
13 tháng 2 2017 lúc 20:04

khi vẽ trang trí đĩa tròn bạn có thể vẽ cả ngang hoặc dọc miễn là bạn vẽ ở giữa trang giấy và cách bố cục phải hợp lí, màu sắc rõ ràng để người khác khi xem sẽ không cảm thấy chán

bui thi thuy
24 tháng 2 2017 lúc 17:14

tùy theo các loại đĩa mà chọn khổ

Xem chi tiết
Trần Hà	Vy
7 tháng 3 2022 lúc 18:42

Diện tích hình tròn là:

50 × 50 × 3,14 = 7850 (cm²)

Diện tích phần đã vẽ, trang trí là:

7850 × 28% = 2198 (cm²)

Đáp số: 2198 cm

Khách vãng lai đã xóa

Diện tích hình tròn là:

50×50×3,14=7850 (cm²)

Diện tích phần đã vẽ, trang trí là:

7850×28%=2198 (cm²)

Đáp số: 2198cm²

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Trần Thành Đạt
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
29 tháng 11 2023 lúc 13:33

Học sinh tự thực hành.

10-Nguyen Gia Khang
Xem chi tiết
Vũ Ngọc	Bích
Xem chi tiết
SANS:))$$^
2 tháng 3 2022 lúc 10:21

tham khảo nha

HƯỚNG DẪN VẼ TRANG TRÍ HÌNH TRÒN BỐ CỤC ĐĂNG ĐỐI

Bước 1: Xác định nội dung chính của bài trang trí.

Bước 2: Cách điệu họa tiết.

Bước 3: Lên Bố cục bằng chì.

Bước 4: Lên Sắc độ.

Bước 5: Lên màu và Hoàn thiện bài vẽ.

Khách vãng lai đã xóa
💖꧁༺ɦắ☪☠Áℳ༻꧂💖
2 tháng 3 2022 lúc 10:23

THma khảo nha''

ok

ok nha

HƯỚNG DẪN VẼ TRANG TRÍ HÌNH TRÒN BỐ CỤC ĐĂNG ĐỐI

Bước 1: Xác định nội dung chính của bài trang trí.Bước 2: Cách điệu họa tiết.Bước 3: Lên Bố cục bằng chì.Bước 4: Lên Sắc độ.Bước 5: Lên màu và Hoàn thiện bài vẽ.

hok tốt nha ok ok nha

Khách vãng lai đã xóa
SANS:))$$^
2 tháng 3 2022 lúc 10:24

Bước 1: Xác định nội dung chính của bài trang trí.

Trước khi bắt đầu thực hành làm bài; bạn nên dành ra 5 đến 10 phút để liệt kê những yếu tố quan trọng cho bài vẽ. Thói quen này sẽ tốt cho bạn khi nhận được đề thi trong kỳ thi tuyển sinh khối H.

Chọn dạng bố cục để thực hiện: Bố cục đăng đối.

Chọn dạng họa tiết và phương pháp cách điệu họa tiết trong hình tròn: chọn họa tiết con cá vàng.

Màu chủ đạo theo đề bài: màu tự do, họa tiết chính gam nóng; nền tối.

Nội dung bài trang trí màu hình tròn (Nguồn: Internet)

Bước 2: Cách điệu họa tiết. 

Bước cách điệu họa tiết rất quan trọng. Bạn nên thực hành nhiều các loại họa tiết khác nhau. Ở đây ta cách điệu họa tiết con cá vàng. Đặc điểm đẹp của con cá vàng là đuôi nhiều tầng mềm mại, thân hình tròn trịa.

Sau khi đã chọn được họa tiết được cách điệu, ta tiến hành bước tiếp theo.

Bước 3: Lên Bố cục bằng chì.

Chọn phương án đặt họa tiết chính vào trong Hình tròn. Có hai dạng là hướng tâm và ly tâm. Phương pháp làm hướng tâm vẫn đơn giãn dễ đẹp hơn. Ta chọn ở đây là phương pháp hướng tâm.

Tiếp đó là lên phác thảo các họa tiết phụ; họa tiết nền. Nên chọn chung một ngôn ngữ thiết kế. Con cá đang được cách điệu mềm mại, uyển chuyển. Vậy các họa tiết phụ cũng được sử dụng lịa hệ thống đường cong uốn lượn để thống nhất tổng thể.

Bố cục trang trí hình tròn đăng đối (Nguồn: Internet)

Bước 4: Lên Sắc độ.

Scan bài vẽ và lên bài đen trắng để xác định sắc độ của bài. Bước này phù hợp trong quá trình luyện tập học luyện thi Khối H. Khi đi thi có thể bỏ qua khi ta đã có hệ thống màu trong người.

Bước 5: Lên màu và Hoàn thiện bài vẽ.

Lên màu dựa theo sắc độ đã chọn. Tốt nhất nên tô từ phần nền tối nhất. Nét tô cần sắc bén, màu pha đều.

Khách vãng lai đã xóa
Huỳnh An Thiên
Xem chi tiết
Đào Anh Tiến
28 tháng 9 2017 lúc 14:34

b:4.00

Lê Quỳnh Anh
29 tháng 9 2017 lúc 9:30

B: 4:00

Nguyễn Trần Thành Đạt
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
29 tháng 11 2023 lúc 13:48

Học sinh tự thực hành.

Minh Lệ
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
9 tháng 12 2023 lúc 10:35

I
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
1 tháng 4 2022 lúc 14:07

Giả sử ban đầu mcốc A = mcốc B = m (g)

- Xét cốc A:

\(n_{Na}=\dfrac{1,15}{23}=0,05\left(mol\right)\)

PTHH: 2Na + 2HCl --> 2NaCl + H2

           0,05-------------------->0,025

=> mcốc A (sau pư) = m + 1,15 - 0,025.2 = m + 1,1 (g)

- Xét cốc B

Gọi số mol Mg thêm vào là a (mol)

PTHH: Mg + 2HCl --> MgCl2 + H2

              a---------------------->a

=> mcốc B (sau pư) = m + 24a - 2a = m + 22a (g)

Do mcốc A (sau pư) = mcốc B (sau pư)

=> m + 1,1 = m + 22a

=> a = 0,05 (mol)

=> mMg = 0,05.24 = 1,2 (g)