Những câu hỏi liên quan
Thanh
Xem chi tiết
ngAsnh
18 tháng 9 2021 lúc 0:59

Bài 1:

Theo đề ta có : A1=G1; T1=3A1; X1 = 2T1

=>\(\left\{{}\begin{matrix}X_1=6A_1\\T_1=3A_1\\G_1=A_1\end{matrix}\right.\)=>\(\left\{{}\begin{matrix}A=4A_1\\G=7A_1\end{matrix}\right.\)

Lại có: 2A + 3G= 5800

=> 29A1 = 5800 => A1=200

=> G = 1400

Bình luận (0)
Phương Lan
Xem chi tiết
Phong Thần
21 tháng 6 2021 lúc 17:00

Tham khảo

Đến với làng quê Việt Nam, ai cũng phải trầm trồ trước những lũy tre làng rì rào trong gió. Tre là biểu tượng đẹp đẽ nhất của làng quê Việt. Tre mọc lên theo từng khóm, tre trúc đông đủ như một đại gia đình ấm no hạnh phúc nương tựa nhau để sống. Nhìn từ xa, lũy tre xanh xanh như bao bọc lấy xóm làng thân thuộc. Thân tre dài, vươn cao tới vài chục mét, xanh rì, trơn bóng. Thân tre được tạo lên từ nhiều đốt tre tròn tròn xanh biếc. Lá tre thon dài như chiếc thuyền nan, mặt trên phủ một lớp lông dày, khiến cho lá không thấm nước. Cây tre lưa thưa lá, lá mọc ra giữa các đốt. Gió thoảng qua tre rì rào tạo ra những âm thanh của đồng quê vừa yên bình vừa tràn đầy sức sống. Đã bao đời nay, tre gắn bó với mảnh đất làng quê.

Bình luận (7)
Thượng Nguyễn
Xem chi tiết
Thanh Hoàng Thanh
10 tháng 1 2022 lúc 22:31

a/ Tam giác AMN cân tại A (gt). \(\Rightarrow\) \(\widehat{AMN}=\widehat{ANM};AM=AN.\)

Xét tam giác AMB và tam giác ANC có:

+ AM = AN (cmt).

\(\widehat{AMB}=\widehat{ANC}\left(\widehat{AMN}=\widehat{ANM}\right).\)

+ MB = NC (gt).

\(\Rightarrow\) Tam giác AMB = Tam giác ANC (c - g - c).

\(\Rightarrow\) AB = AC (cặp cạnh tương ứng).

Xét tam giác ABC có: AB = AC (cmt).

\(\Rightarrow\) Tam giác ABC cân tại A.

b/ Tam giác ABC cân tại A (cmt) \(\Rightarrow\) \(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}.\)

Mà \(\widehat{ABC}=\widehat{MBH;}\widehat{ACB}=\widehat{NCK}\text{​​}\) (đối đỉnh).

\(\Rightarrow\) \(\widehat{MBH}=\widehat{NCK}.\)

Xét tam giác MBH và tam giác NCK \(\left(\widehat{BHM}=\widehat{CKN}=90^o\right)\)có:

+ MB = NC (gt).

\(\widehat{MBH}=\widehat{NCK}\left(cmt\right).\)

\(\Rightarrow\) Tam giác MBH = Tam giác NCK (cạnh huyền - góc nhọn).

c/ Tam giác MBH = Tam giác NCK (cmt).

\(\Rightarrow\) \(\widehat{BMH}=\widehat{CNK}\) (cặp góc tương ứng).

Xét tam giác OMN có: \(\widehat{NMO}=\widehat{MNO}\) (do \(\widehat{BMH}=\widehat{CNK}\)).

\(\Rightarrow\) Tam giác OMN tại O.

 

Bình luận (0)
Ánh Dương Nguyễn Vũ
Xem chi tiết
minh nguyet
7 tháng 3 2022 lúc 15:56

Bài kiểm tra em nên tự làm nha, viết dù hay hay không cũng là bài của em, em phải viết thì mới biết mình viết được đến đâu được em ạ!

Bình luận (1)
Nguyễn Thị Hải Vân
7 tháng 3 2022 lúc 15:59

KT mik ko giúp đc bn đâu

Bình luận (0)
Hoàng Ngân Hà
7 tháng 3 2022 lúc 16:03

BÀI KIỂM TRA thì không thể giúp được bạn nhé. HOC24 không gian lận BÀI KIỂM TRA hoặc BÀI THI

Bình luận (1)
Loan Nguyễn
Xem chi tiết
nthv_.
9 tháng 10 2021 lúc 21:39

Câu 5:

Điện trở tương đương:

R23 = R2 + R3 = 6 + 4 = 10\(\Omega\)

R234 = (R23.R4) : (R23 + R4) = (10.10) : (10 + 10) = 5Ω

R = R1 + R234 = 2 + 5 = 7Ω

Bình luận (0)
nthv_.
9 tháng 10 2021 lúc 21:42

Tham khảo:

Câu 6:

undefined

 

Bình luận (0)
Diệp Bích
Xem chi tiết
Đỗ Minh Trang
27 tháng 10 2021 lúc 20:24

45+34=79 nha

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thị Phương Uyên
27 tháng 10 2021 lúc 20:26

45+34=79

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Kim Thư
27 tháng 10 2021 lúc 20:57

79 đó em

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Thùy Linh Ngô
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
30 tháng 12 2021 lúc 23:29

1:

uses crt;

const fi='songuyen.doc'

var i:integer;

f1:text;

begin

clrscr;

assign(f1,fi); rewrite(f1);

for i:=1 to 10 do write(f1,i:4);

close(f1);

readln;

end.

Bình luận (0)
Bánh Bao Lùn U-U
Xem chi tiết
oki pạn
28 tháng 1 2022 lúc 12:55

bài 3.

1.\(\dfrac{-51}{136}=\dfrac{-3}{8};\dfrac{-60}{108}=\dfrac{-5}{9};\dfrac{26}{-156}=\dfrac{-1}{6}\)

\(\dfrac{-3}{8}=\dfrac{-24}{72};\dfrac{-5}{9}=\dfrac{-40}{72};\dfrac{-1}{6}=\dfrac{-12}{72}\)

Bình luận (0)
oki pạn
28 tháng 1 2022 lúc 12:58

2.\(\dfrac{-165}{270}=\dfrac{-11}{18};\dfrac{-91}{-156}=\dfrac{7}{12};\dfrac{-210}{1134}=\dfrac{-5}{27}\)

\(\dfrac{-11}{18}=\dfrac{-66}{108};\dfrac{7}{12}=\dfrac{63}{108};\dfrac{-5}{27}=\dfrac{-20}{108}\)

Bình luận (1)
/baeemxinhnhumotthientha...
28 tháng 1 2022 lúc 13:00

1. -51/136=-3/8; -60/108=-5/9;26/-156=-1/6

-3/8=-24/71;-5/9=-40/72;-1/6=-12/72

Bình luận (1)
Phương Linh
Xem chi tiết