Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Việt Lâm
9 tháng 9 2021 lúc 16:02

Bạn cần câu nào nhỉ?

Bình luận (1)
Nguyễn Việt Lâm
9 tháng 9 2021 lúc 17:52

f.

TXĐ: \(x\in(-\infty;-3]\cup[3;+\infty)\)

\(y'=\dfrac{2x}{2\sqrt{x^2-9}}=\dfrac{x}{\sqrt{x^2-9}}\)

Dấu của y':

undefined

Hàm đồng biến trên \([3;+\infty)\) và nghịch biến trên \((-\infty;-3]\)

g.

\(y'=4x^3-12x^2=4x^2\left(x-3\right)=0\Rightarrow x=3\) (khi tìm khoảng đơn điệu hay cực trị của hàm số thì chỉ cần quan tâm nghiệm bội lẻ, không cần quan tâm nghiệm bội chẵn)

Dấu của y':

undefined

Hàm đồng biến trên \(\left(3;+\infty\right)\) và nghịch biến trên \(\left(-\infty;3\right)\)

h.

\(y'=\dfrac{x^2+x+1-\left(x-2\right)\left(2x+1\right)}{\left(x^2+x+1\right)^2}=\dfrac{-x^2+4x+3}{\left(x^2+x+1\right)^2}\)

\(y'=0\Leftrightarrow-x^2+4x+3=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2-\sqrt{7}\\x=2+\sqrt{7}\end{matrix}\right.\)

Dấu của y':

undefined

Hàm đồng biến trên \(\left(2-\sqrt{7};2+\sqrt{7}\right)\)

Hàm nghịch biến trên các khoảng \(\left(-\infty;2-\sqrt{7}\right)\) và \(\left(2+\sqrt{7};+\infty\right)\)

Bình luận (0)
Trung đang nuôi chó =)))
Xem chi tiết
Ngô Trúc Hân
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
21 tháng 3 2022 lúc 18:52

\(n_{Fe}=\dfrac{5,6}{56}=0,1mol\)

\(n_S=\dfrac{4,8}{32}=0,15mol\)

\(Fe+S\underrightarrow{t^o}FeS\)

0,1    0,15 0,1

\(FeS+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2S\uparrow\)

0,1                        0,1        0,1

\(V_Y=0,1\cdot22,4=2,24l\)

\(m_Z=m_{FeCl_2}=0,1\cdot127=12,7g\)

Bình luận (1)
Bùi Thị Trâm
Xem chi tiết
Trúc Giang
14 tháng 9 2021 lúc 20:40

để nhận được câu trả lời nhanh và chi tiết thì bạn vui lòng chia nhỏ ra để đăng nhé! Mỗi lần chỉ nên đăng 1 - 2 câu thôi!

Bình luận (0)
Thảo Phương
Xem chi tiết
9.Nguyễn Phúc Khang 8/2
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
10 tháng 1 2022 lúc 17:30

\(=\dfrac{3x-6+5x+10+3x-26}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}=\dfrac{11x-22}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}=\dfrac{11}{x+2}\)

Bình luận (0)
Quỳnh Như Nguyễn Thị
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
22 tháng 1 2022 lúc 21:15

Bài 1: 

a: Xét ΔAMB và ΔAMC có

AM chung

MB=MC

AB=AC

DO đó: ΔAMB=ΔAMC

Ta có: ΔABC cân tại A

mà AM là đường trung tuyến

nên AM là đường cao

b: Xét ΔAHM vuông tại H và ΔAKM vuông tại K có

AM chung

\(\widehat{HAM}=\widehat{KAM}\)

Do đó: ΔAHM=ΔAKM

Suy ra: MH=MK

Bình luận (1)
Quỳnh Như Nguyễn Thị
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
22 tháng 1 2022 lúc 20:53

a: Xét ΔOAM vuông tại A và ΔOBM vuông tại B có

OM chung

\(\widehat{AOM}=\widehat{BOM}\)

Do đó: ΔOAM=ΔOBM

b: Xét ΔOEF có

OM là đường cao

OM là đường phân giác

Do đó: ΔOEF cân tại O

mà OM là đường cao

nên M là trung điểm của FE

hay FM=EM

Bình luận (0)
nam anh đinh
Xem chi tiết
T . Anhh
4 tháng 7 2023 lúc 9:11

\(\sqrt{x+2\sqrt{2x-4}}+\sqrt{x-2\sqrt{2x-4}}=2\sqrt{2}\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x+2\sqrt{2\left(x-2\right)}}+\sqrt{x-2\sqrt{2\left(x-2\right)}}=2\sqrt{2}\)

\(\Leftrightarrow2x+2\sqrt{\left[x+2\sqrt{2\left(x-2\right)}\text{ }\right]\left[x-2\sqrt{2\left(x-2\right)}\text{ }\right]}=8\)

\(\Leftrightarrow2\sqrt{\left[x+2\sqrt{2\left(x-2\right)}\text{ }\right]\left[x-2\sqrt{2\left(x-2\right)}\text{ }\right]}=8-2x\)

\(\Leftrightarrow4\left[x+2\sqrt{2\left(x-2\right)}\text{ }\right]\left[x-2\sqrt{2\left(x-2\right)}\text{ }\right]=64-32x+4x^2\)

\(\Leftrightarrow4x^2-32x+64=64-32x+4x^2+\)

\(\Leftrightarrow64=64\) (Đúng)

⇒ Phương trình có vô số nghiệm.

Vậy \(S=\mathbb R\).

Bình luận (6)
Gia Huy
4 tháng 7 2023 lúc 9:16

\(\sqrt{x+2\sqrt{2x-4}}+\sqrt{x-2\sqrt{2x-4}}=2\sqrt{2}\)

ĐK: \(x\ge2\), PT tương đương với:

\(x+2\sqrt{2x-4}+2\sqrt{\left(x+2\sqrt{2x-4}\right)\left(x-2\sqrt{2x-4}\right)}+x-2\sqrt{2x-4}=8\)

\(\Leftrightarrow2x+2\sqrt{x^2-4\left(2x-4\right)}=8\)

\(\Leftrightarrow2x+2\sqrt{x^2-8x+16}=8\\ \Leftrightarrow x+\left|x-4\right|=8\)

Với x < 4 => \(x+4-x=8\)

\(\Leftrightarrow4=8\) (loại)

Với \(x\ge4\) => \(x+x-4=8\)

\(\Leftrightarrow x=6\) (thỏa mãn)

Bình luận (6)